Beautymom.lamdepsausinh
New member
Ngâm chân với nước ấm có rất nhiều tác dụng bạn đã biết chưa? Việc ngâm chân đều đặn vào buổi tối sẽ giúp bạn có được một giấc ngủ tốt hơn. Không chỉ vậy, ngâm chân đúng cách còn giúp điều hòa cải thiện hệ thần kinh, lưu thông khí huyết giúp cơ thể lập lại cân bằng âm dương, cải thiện sức khỏe, sắc đẹp. Dưới đây là một số công thức ngâm chân có tác dụng tốt cho sức khỏe.
Công thức ngâm chân với nước muối
Cách làm: Lấy 1 thìa muối, hòa với nước ấm ở nhiệt độ dưới 400 C, sau đó để đến mức nóng đủ sức chịu đựng rồi cho chân vào ngâm khoảng 20 phút.
Tác dụng: Giúp cơ thể ấm lên từ bên trong, tuần hoàn máu và nâng cao sự trao đổi chất. Mở rộng huyết quản, lưu thông máu, dưỡng khí, dinh dưỡng sẽ được truyền đến các bộ phận trong cơ thể, xua tan mệt mỏi và giữ tinh thần thoải mái.
Công thức ngâm chan với nước chè xanh
Cách làm: Lấy lá chè rửa sạch cho vào đun sôi hoặc ngâm trong nước sôi khoảng 10 phút. Điều chỉnh cho nhiệt độ xuống khoảng 400C, sau đó để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng thì bỏ chân vào ngâm từ 15-20 phút.
Tác dụng : Chất phenol trong chè xanh và một số hợp chất khác có tác dụng tốt cho cơ thể như tiêu nóng, kháng khuẩn, tăng cường thể chất, chống lão hóa… Vitamin và khoáng chất trong chè xanh có tác dụng thúc đẩy quá trình thay da, tránh khô nứt da. Dùng lá chè xanh ngâm chân sẽ phòng ngừa những bệnh nấm, nước ăn chân, da chân nứt nẻ và giúp đôi chân có mùi thơm của chè.
Công thức ngâm chân với hoa cúc
Cách làm : Bỏ khoảng 5g cánh hoa cúc đã phơi khô vào ấm, đổ nước vô đun trong khoảng 10 phút. Sau đó pha thêm nước cho nhiệt độ ở khoảng 400 C, để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng rồi cho hai chân vào ngâm trong khoảng 15 phút.
Tác dụng: Ngâm chân bằng hoa cúc giúp bạn xua tan mệt mỏi, giải tỏa căng thẳng, tức giận, buồn bực. Ngoài ra, nó cũng có tác dụng tốt với các bệnh như đau lưng, đau thần kinh, phong thấp.
Công thức ngâm chân với dưa chuột
Cách làm : Lấy 1-2 quả dưa chuột, rửa sạch cắt thành từng lát, cho vào máy xay nát. Sau đó cho vào nước ấm ở nhiệt độ 400 C, quấy đều và để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng rồi bỏ 2 chân vào ngâm trong vòng 15 phút.
Tác dụng: Hoạt tính sinh học mạnh trong dưa chuột có tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể. Muối và kali, vitamin A, vitamin E và những nguyên tố vi lượng như canxi, sắt có trong dưa chuột giúp cho da trở nên nhẵn nhụi và mềm mại khi ngâm chân.
Công thức ngâm chân với cây lô hội
Cách làm: Dùng lá lô hội cắt thành khúc dài 1mm, bỏ vào nồi đun cùng nước khoảng 20 phút. Cho thêm nước nguội để điều chỉnh nhiệt độ xuống khoảng 400 C và để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng rồi ngâm chân trong khoảng 20 phút.
Tác dụng: giúp cơ thể thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, tăng thân nhiệt, cải thiện làn da thô ráp, khô nẻ, giảm đau thần kinh, chứng phong thấp, đau lưng và các chứng bệnh khác.
Công thức ngâm chân với gừng
Cách làm: Lấy củ gừng, rửa sạch, giã nát hòa với nước ấm ở nhiệt độ 400 C, để tăng thêm hiệu quả cho thêm chút muối và để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng rồi bỏ chân vào ngâm khoảng 20 phút.
Tác dụng: Tinh dầu trong gừng giúp cải thiện sắc tố da, làm máu lưu thông, cải thiện các chứng bệnh như viêm khớp, gãy xương, đau cơ. Ngoài ra nó giúp bạn ngủ ngon hơn, cầm nôn, làm ấm đường hô hấp và giảm ho. Còn các thể bệnh thuộc chứng nhiệt thì phải dùng những vị thuốc khác mà không nên dùng gừng tươi. Nếu bạn dùng thì phải phối hợp với các dược liệu có tác dụng thanh nhiệt.
Muối thảo mộc
Bên cạnh việc ngâm riêng, bạn có thể sử dụng túi muối thảo mộc của Beautymom để ngâm chân, với thành phần thảo dược tổng hợp bao gồm: muối, gừng, ngải cứu và một số vị thuốc bắc như: sơn nại, quế chi ... giúp lưu thông khí huyết, giảm mệt mỏi - đau nhức - phù nề ...
Cách làm: cho 4-5 muỗng canh muối thảo mộc săn bụng hòa với nước ấm đủ sức chịu đựng rồi ngâm chân trong vòng 15- 20 phút. Sau đó lau khô và thoa một chụt dầu tràm vào gan bàn chân để giữ ấm qua đêm. Với các mẹ bầu, không nên thoa dầu tràm vào vùng gan bàn chân để tránh nóng nhé.
Công thức ngâm chân với nước muối
Cách làm: Lấy 1 thìa muối, hòa với nước ấm ở nhiệt độ dưới 400 C, sau đó để đến mức nóng đủ sức chịu đựng rồi cho chân vào ngâm khoảng 20 phút.
Tác dụng: Giúp cơ thể ấm lên từ bên trong, tuần hoàn máu và nâng cao sự trao đổi chất. Mở rộng huyết quản, lưu thông máu, dưỡng khí, dinh dưỡng sẽ được truyền đến các bộ phận trong cơ thể, xua tan mệt mỏi và giữ tinh thần thoải mái.
Công thức ngâm chan với nước chè xanh
Cách làm: Lấy lá chè rửa sạch cho vào đun sôi hoặc ngâm trong nước sôi khoảng 10 phút. Điều chỉnh cho nhiệt độ xuống khoảng 400C, sau đó để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng thì bỏ chân vào ngâm từ 15-20 phút.
Tác dụng : Chất phenol trong chè xanh và một số hợp chất khác có tác dụng tốt cho cơ thể như tiêu nóng, kháng khuẩn, tăng cường thể chất, chống lão hóa… Vitamin và khoáng chất trong chè xanh có tác dụng thúc đẩy quá trình thay da, tránh khô nứt da. Dùng lá chè xanh ngâm chân sẽ phòng ngừa những bệnh nấm, nước ăn chân, da chân nứt nẻ và giúp đôi chân có mùi thơm của chè.
Công thức ngâm chân với hoa cúc
Cách làm : Bỏ khoảng 5g cánh hoa cúc đã phơi khô vào ấm, đổ nước vô đun trong khoảng 10 phút. Sau đó pha thêm nước cho nhiệt độ ở khoảng 400 C, để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng rồi cho hai chân vào ngâm trong khoảng 15 phút.
Tác dụng: Ngâm chân bằng hoa cúc giúp bạn xua tan mệt mỏi, giải tỏa căng thẳng, tức giận, buồn bực. Ngoài ra, nó cũng có tác dụng tốt với các bệnh như đau lưng, đau thần kinh, phong thấp.
Công thức ngâm chân với dưa chuột
Cách làm : Lấy 1-2 quả dưa chuột, rửa sạch cắt thành từng lát, cho vào máy xay nát. Sau đó cho vào nước ấm ở nhiệt độ 400 C, quấy đều và để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng rồi bỏ 2 chân vào ngâm trong vòng 15 phút.
Tác dụng: Hoạt tính sinh học mạnh trong dưa chuột có tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể. Muối và kali, vitamin A, vitamin E và những nguyên tố vi lượng như canxi, sắt có trong dưa chuột giúp cho da trở nên nhẵn nhụi và mềm mại khi ngâm chân.
Công thức ngâm chân với cây lô hội
Cách làm: Dùng lá lô hội cắt thành khúc dài 1mm, bỏ vào nồi đun cùng nước khoảng 20 phút. Cho thêm nước nguội để điều chỉnh nhiệt độ xuống khoảng 400 C và để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng rồi ngâm chân trong khoảng 20 phút.
Tác dụng: giúp cơ thể thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, tăng thân nhiệt, cải thiện làn da thô ráp, khô nẻ, giảm đau thần kinh, chứng phong thấp, đau lưng và các chứng bệnh khác.
Công thức ngâm chân với gừng
Cách làm: Lấy củ gừng, rửa sạch, giã nát hòa với nước ấm ở nhiệt độ 400 C, để tăng thêm hiệu quả cho thêm chút muối và để bớt nóng đến mức vừa sức chịu đựng rồi bỏ chân vào ngâm khoảng 20 phút.
Tác dụng: Tinh dầu trong gừng giúp cải thiện sắc tố da, làm máu lưu thông, cải thiện các chứng bệnh như viêm khớp, gãy xương, đau cơ. Ngoài ra nó giúp bạn ngủ ngon hơn, cầm nôn, làm ấm đường hô hấp và giảm ho. Còn các thể bệnh thuộc chứng nhiệt thì phải dùng những vị thuốc khác mà không nên dùng gừng tươi. Nếu bạn dùng thì phải phối hợp với các dược liệu có tác dụng thanh nhiệt.
Muối thảo mộc
Bên cạnh việc ngâm riêng, bạn có thể sử dụng túi muối thảo mộc của Beautymom để ngâm chân, với thành phần thảo dược tổng hợp bao gồm: muối, gừng, ngải cứu và một số vị thuốc bắc như: sơn nại, quế chi ... giúp lưu thông khí huyết, giảm mệt mỏi - đau nhức - phù nề ...
Cách làm: cho 4-5 muỗng canh muối thảo mộc săn bụng hòa với nước ấm đủ sức chịu đựng rồi ngâm chân trong vòng 15- 20 phút. Sau đó lau khô và thoa một chụt dầu tràm vào gan bàn chân để giữ ấm qua đêm. Với các mẹ bầu, không nên thoa dầu tràm vào vùng gan bàn chân để tránh nóng nhé.