Beautymom.lamdepsausinh
New member
Khi bước vào thời kì mang thai, do hệ miễn dịch của người phụ nữ bị suy giảm nhiều, đặc biệt với thời tiết thay đổi thường xuyên nên các mẹ bầu rất dễ bị nhiễm trùng, hay bị cảm cúm, ho, sốt,… Dưới đây là một số cách trị cúm dân gian đơn giản dành cho bà bầu mà không cần đến thuốc Tây.
1. Xông mũi với tinh chất tỏi:
Vị hăng hăng của tỏi có thể khiến bạn rất khó chịu. Tuy nhiên, đây là loại gia vị đặc biệt, có công dụng như 1 loại thuốc để trị bệnh cúm rất hiệu quả. Trong tỏi có chứa chất kháng sinh Allincin, giúp chống lại các virus gây bệnh. Tinh dầu tỏi giàu Glucogen và Aliin, Fitonxit- là những chất có công cụ diệt khuẩn, sát trùng, chống viêm nhiễm. Ngoài ra, tỏi cũng rất giàu vitamin và các khoáng chất, rất tốt cho sức khỏe bà bầu.
Cách làm: Bạn có thể lấy vài nhánh tỏi giã nhỏ cho đến khi chúng nát và tạo thành 1 loại dung dịch, sau đó dùng để xông mũi thường xuyên. Đây là cách làm đơn giản và rất lành tính đối với bà bầu. Nếu muốn “đánh bay” cảm cúm nhanh hơn, bạn có thể giã tỏi uống với nước.
2. Giải cảm bằng lá tía tô, kinh giới:
Trong chữa bệnh dân gian, tía tô và kinh giới được xem là hai vị thuốc cảm mạo phong hàn, có vị cay tính ấm, trị đau nặng đầu, sưng họng, buồn nôn do lạnh. Ngoài ra, tía tô cũng là một vị thuốc dùng để an thai.
Bài thuốc trị cảm cúm cho người mang thai với 2 vị thuốc này cũng rất đơn giản: bạn chỉ cần lấy lá tía tô và kinh giới mỗi thức một nắm, thêm 2 bát nước rồi cho vào nồi đun sôi. Đến khi nước trong nồi chỉ còn lại khoảng 1 bát nước thì đổ ra bát để uống, nên uống khi còn ấm. Khi đun cần chú ý đậy nắp kĩ và cho lửa to để tinh dầu không bị bay đi nhiều. Ngoài ra, một tô cháo trứng bỏ thật nhiều tía tô, kinh giới cũng có tác dụng giúp loại bỏ chất độc trong cơ thể thoát ra ngoài theo mồ hôi. Đây là món ăn vừa bổ dưỡng lại vừa giúp bà bầu trị cảm hiệu quả.
3. Bưởi : Vỏ ngoài của bưởi chứa tinh dầu có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giải cảm rất tốt. Lá bưởi có thể kết hợp cùng các loại lá xông trị cảm, đau đầu.
Bài thuốc: Lấy một nắm lá bưởi tươi rửa sạch, kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, lá sả, hương nhu. Cho tất cả các loại lá đó vào nồi, cho nước vào nấu sủi. Sau đó, dùng nước để xông.
4. Gừng: Đây là một gia vị chống virus hết sức hiệu quả, có thể tiêu hủy các mầm bệnh và tốt cho dạ dày.
Bài thuốc: Đun 2 thìa cà phê gừng tươi xắt nhỏ với hai cốc nước trong 15 phút. Sau đó lọc bã và để nguội trước khi uống.
5. Kinh giới : Kinh giới có vị cay, tính hơi nóng, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, chữa nóng sốt, cảm gió.
Bài thuốc: Kinh giới tươi (cành non, lá) 50g, gừng sống 10g. Hai thứ rửa sạch, giã nát vắt lấy nước cốt, ngày uống 2 lần, bã thuốc xoa dọc xương sống từ trên xuống.
6. Mùi tàu : Mùi tàu có vị cay, đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng giải cảm, ra mồ hôi.
Bài thuốc: Lấy 40g mùi tàu, 20g ngải cứu, 20g cúc tần, 10g gừng tươi. Thái nhỏ những thứ kể trên cho 400 ml nước vào sắc đến khi còn 100 ml. Lấy lượng thuốc sắc được uống trong lúc còn nóng, mỗi ngày hai lần. Sau khi uống, đắp chăn để cho ra mồ hôi. Khi ra mồ hôi, dùng khăn khô lau người xong sẽ thấy rất dễ chịu.
7. Một số cách giúp mẹ bầu dễ chịu hơn khi bị cúm
- Súc miệng bằng nước muối. Nếu cổ họng mẹ bầu bị đau hoặc ngứa do cảm cúm, hãy chịu khó súc miệng bằng nước muối suốt cả ngày. Nước muối được pha chế rất đơn giản bằng 1/4 muỗng cà phê muối hòa tan với 1 ly nước ấm, hoặc có thể thêm 1 muỗng cà phê mật ong vào dung dịch này để nâng cao tác dụng diệt khuẩn. Muối khi hòa tan trong nước sẽ giúp rút các chất nhầy, làm giảm sưng đau, làm dịu cảm giác ngứa rát, đau họng.
- Chanh đào : chanh đào chứa nhiều vitamin A, B1, B2, đặc biệt là vitamin C, có tác dụng giải nhiệt, lợi tiểu, kháng viêm, tiêu độc… Ngoài ra, ruột quả chanh còn chứa hàm lượng đáng kể acid xi-tric nên có tác dụng phòng trị ho, khản tiếng hiệu quả. Pha 1 thìa cafe chanh đào với 1 thìa mật ong với nước ấm uống trước bữa sáng là một cách phòng và trị cảm cúm rất hiệu quả
- Tinh dầu bạc hà :
Bạn có thể thoa một lượng nhỏ tinh dầu dưới mũi để giúp thở tốt hơn và làm dịu da bị kích thích ở hốc mũi. Hoặc xoa tinh dầu bạc hà vào các vùng gáy cổ và xông hơi mặt với 5 đến 10 giọt nhỏ vào cốc nước sôi.
- Kẹo thuốc ngậm. Những viên kẹo ngậm thông cổ này thường giúp chị em chữa bệnh cảm cúm an toàn và dễ dàng hơn khi mang thai. Tinh dầu bạc hà hay bạch đàn trong kẹo có tác dụng tạo sự thông thoáng, giảm các kích thích, ngứa rát cho cổ họng. Tốt nhất mẹ bầu nên chọn các loại kẹo ngậm có đường hoặc mật ong, và nếu an toàn hơn, kẹo bạc hà là một lựa chọn thay thế khá “ngọt ngào” cho cả 2 mẹ con.
- Nhỏ nước muối sinh lý. Nước muối sinh lý 0,9% giúp mẹ bầu tránh khỏi tình trạng chảy nước mũi và nghẹt mũi, bằng cách làm lỏng chất nhầy và làm dịu các mô viêm ở mũi. Nước rửa mũi sinh lý dạng nhỏ và xịt đều có tác dụng như nhau, tuy nhiên mẹ bầu cần xem kỹ thành phần dược phẩm để chắc chắn rằng không có bất kỳ loại thuốc bổ sung nào khác. Đơn giản hơn là chế biến nước muối sinh lý ngay tại nhà, bằng cách hòa tan 1/4 muỗng cà phê muối trong 1 cốc nước, sau đó dùng 1 ống nhỏ thuốc sạch nhỏ một vài giọt dung dịch vào mỗi lỗ mũi, chờ 5 – 10 phút hỉ mũi và làm lại nếu vẫn còn thấy nghẹt mũi.
Bên cạnh đó phương pháp massage theo y học cổ truyền cho bà bầu là một trong những liệu pháp hữu hiệu giúp bạn phòng tránh cảm cúm. Theo các chuyên gia massage đúng kỹ thuật là giải pháp hữu ích đối với các bà bầu, làm tăng cường tuần hoàn máu, cung cấp oxy và dưỡng chất nhiều hơn cho từng tế bào của mẹ và thai nhi. Việc trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi dễ dàng hơn đồng nghĩa với việc nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn.
Để được chăm sóc một cách tốt nhất từ sức khỏe tới sắc đẹp trong suốt quá trình mang thai, hãy tham gia liệu trình chăm sóc bầu của Beautymom với nhiều liệu trình được sắp xếp khoa học, đáp ứng nhiều nhu cầu và điều kiện riêng. Tham khảo thêm về các liệu trình chăm sóc bầu tại đây:
http://lamdepsausinh.com/danh-sach-dich-vu/254/cham-soc-ba-bau.html
1. Xông mũi với tinh chất tỏi:
Vị hăng hăng của tỏi có thể khiến bạn rất khó chịu. Tuy nhiên, đây là loại gia vị đặc biệt, có công dụng như 1 loại thuốc để trị bệnh cúm rất hiệu quả. Trong tỏi có chứa chất kháng sinh Allincin, giúp chống lại các virus gây bệnh. Tinh dầu tỏi giàu Glucogen và Aliin, Fitonxit- là những chất có công cụ diệt khuẩn, sát trùng, chống viêm nhiễm. Ngoài ra, tỏi cũng rất giàu vitamin và các khoáng chất, rất tốt cho sức khỏe bà bầu.
Cách làm: Bạn có thể lấy vài nhánh tỏi giã nhỏ cho đến khi chúng nát và tạo thành 1 loại dung dịch, sau đó dùng để xông mũi thường xuyên. Đây là cách làm đơn giản và rất lành tính đối với bà bầu. Nếu muốn “đánh bay” cảm cúm nhanh hơn, bạn có thể giã tỏi uống với nước.
2. Giải cảm bằng lá tía tô, kinh giới:
Trong chữa bệnh dân gian, tía tô và kinh giới được xem là hai vị thuốc cảm mạo phong hàn, có vị cay tính ấm, trị đau nặng đầu, sưng họng, buồn nôn do lạnh. Ngoài ra, tía tô cũng là một vị thuốc dùng để an thai.
Bài thuốc trị cảm cúm cho người mang thai với 2 vị thuốc này cũng rất đơn giản: bạn chỉ cần lấy lá tía tô và kinh giới mỗi thức một nắm, thêm 2 bát nước rồi cho vào nồi đun sôi. Đến khi nước trong nồi chỉ còn lại khoảng 1 bát nước thì đổ ra bát để uống, nên uống khi còn ấm. Khi đun cần chú ý đậy nắp kĩ và cho lửa to để tinh dầu không bị bay đi nhiều. Ngoài ra, một tô cháo trứng bỏ thật nhiều tía tô, kinh giới cũng có tác dụng giúp loại bỏ chất độc trong cơ thể thoát ra ngoài theo mồ hôi. Đây là món ăn vừa bổ dưỡng lại vừa giúp bà bầu trị cảm hiệu quả.
3. Bưởi : Vỏ ngoài của bưởi chứa tinh dầu có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giải cảm rất tốt. Lá bưởi có thể kết hợp cùng các loại lá xông trị cảm, đau đầu.
Bài thuốc: Lấy một nắm lá bưởi tươi rửa sạch, kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, lá sả, hương nhu. Cho tất cả các loại lá đó vào nồi, cho nước vào nấu sủi. Sau đó, dùng nước để xông.
4. Gừng: Đây là một gia vị chống virus hết sức hiệu quả, có thể tiêu hủy các mầm bệnh và tốt cho dạ dày.
Bài thuốc: Đun 2 thìa cà phê gừng tươi xắt nhỏ với hai cốc nước trong 15 phút. Sau đó lọc bã và để nguội trước khi uống.
5. Kinh giới : Kinh giới có vị cay, tính hơi nóng, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, chữa nóng sốt, cảm gió.
Bài thuốc: Kinh giới tươi (cành non, lá) 50g, gừng sống 10g. Hai thứ rửa sạch, giã nát vắt lấy nước cốt, ngày uống 2 lần, bã thuốc xoa dọc xương sống từ trên xuống.
6. Mùi tàu : Mùi tàu có vị cay, đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng giải cảm, ra mồ hôi.
Bài thuốc: Lấy 40g mùi tàu, 20g ngải cứu, 20g cúc tần, 10g gừng tươi. Thái nhỏ những thứ kể trên cho 400 ml nước vào sắc đến khi còn 100 ml. Lấy lượng thuốc sắc được uống trong lúc còn nóng, mỗi ngày hai lần. Sau khi uống, đắp chăn để cho ra mồ hôi. Khi ra mồ hôi, dùng khăn khô lau người xong sẽ thấy rất dễ chịu.
7. Một số cách giúp mẹ bầu dễ chịu hơn khi bị cúm
- Súc miệng bằng nước muối. Nếu cổ họng mẹ bầu bị đau hoặc ngứa do cảm cúm, hãy chịu khó súc miệng bằng nước muối suốt cả ngày. Nước muối được pha chế rất đơn giản bằng 1/4 muỗng cà phê muối hòa tan với 1 ly nước ấm, hoặc có thể thêm 1 muỗng cà phê mật ong vào dung dịch này để nâng cao tác dụng diệt khuẩn. Muối khi hòa tan trong nước sẽ giúp rút các chất nhầy, làm giảm sưng đau, làm dịu cảm giác ngứa rát, đau họng.
- Chanh đào : chanh đào chứa nhiều vitamin A, B1, B2, đặc biệt là vitamin C, có tác dụng giải nhiệt, lợi tiểu, kháng viêm, tiêu độc… Ngoài ra, ruột quả chanh còn chứa hàm lượng đáng kể acid xi-tric nên có tác dụng phòng trị ho, khản tiếng hiệu quả. Pha 1 thìa cafe chanh đào với 1 thìa mật ong với nước ấm uống trước bữa sáng là một cách phòng và trị cảm cúm rất hiệu quả
- Tinh dầu bạc hà :
Bạn có thể thoa một lượng nhỏ tinh dầu dưới mũi để giúp thở tốt hơn và làm dịu da bị kích thích ở hốc mũi. Hoặc xoa tinh dầu bạc hà vào các vùng gáy cổ và xông hơi mặt với 5 đến 10 giọt nhỏ vào cốc nước sôi.
- Kẹo thuốc ngậm. Những viên kẹo ngậm thông cổ này thường giúp chị em chữa bệnh cảm cúm an toàn và dễ dàng hơn khi mang thai. Tinh dầu bạc hà hay bạch đàn trong kẹo có tác dụng tạo sự thông thoáng, giảm các kích thích, ngứa rát cho cổ họng. Tốt nhất mẹ bầu nên chọn các loại kẹo ngậm có đường hoặc mật ong, và nếu an toàn hơn, kẹo bạc hà là một lựa chọn thay thế khá “ngọt ngào” cho cả 2 mẹ con.
- Nhỏ nước muối sinh lý. Nước muối sinh lý 0,9% giúp mẹ bầu tránh khỏi tình trạng chảy nước mũi và nghẹt mũi, bằng cách làm lỏng chất nhầy và làm dịu các mô viêm ở mũi. Nước rửa mũi sinh lý dạng nhỏ và xịt đều có tác dụng như nhau, tuy nhiên mẹ bầu cần xem kỹ thành phần dược phẩm để chắc chắn rằng không có bất kỳ loại thuốc bổ sung nào khác. Đơn giản hơn là chế biến nước muối sinh lý ngay tại nhà, bằng cách hòa tan 1/4 muỗng cà phê muối trong 1 cốc nước, sau đó dùng 1 ống nhỏ thuốc sạch nhỏ một vài giọt dung dịch vào mỗi lỗ mũi, chờ 5 – 10 phút hỉ mũi và làm lại nếu vẫn còn thấy nghẹt mũi.
Bên cạnh đó phương pháp massage theo y học cổ truyền cho bà bầu là một trong những liệu pháp hữu hiệu giúp bạn phòng tránh cảm cúm. Theo các chuyên gia massage đúng kỹ thuật là giải pháp hữu ích đối với các bà bầu, làm tăng cường tuần hoàn máu, cung cấp oxy và dưỡng chất nhiều hơn cho từng tế bào của mẹ và thai nhi. Việc trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi dễ dàng hơn đồng nghĩa với việc nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn.
Để được chăm sóc một cách tốt nhất từ sức khỏe tới sắc đẹp trong suốt quá trình mang thai, hãy tham gia liệu trình chăm sóc bầu của Beautymom với nhiều liệu trình được sắp xếp khoa học, đáp ứng nhiều nhu cầu và điều kiện riêng. Tham khảo thêm về các liệu trình chăm sóc bầu tại đây:
http://lamdepsausinh.com/danh-sach-dich-vu/254/cham-soc-ba-bau.html