➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Sau 5 năm đầu tư vào Thâu tóm Bảo Việt, HSBC Insurance đã chuyển nhượng lại 18% cổ phần cho Sumitomo Life. Đây cũng được coi là một trong những thương vụ “thâu tóm” lớn nhất trong lĩnh vực tài chính – kinh tế ở Việt Nam.
“Ông lớn” trong lĩnh vực tài chính – kinh tế
Được thành lập tháng 11/2005, trên cơ sở Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam sau khi đã cổ phần hóa, Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt (Baoviet Holdings) là một tập đoàn kinh doanh của Việt Nam hoạt động đa ngành trong đó các lĩnh vực chủ đạo là bảo hiểm, cho thuê tài chính, chứng khoán, ngân hàng.
Tập đoàn Bảo Việt là công ty mẹ, trong khi các công ty con do Bảo Việt sở hữu 100% vốn là: Tổng công ty Bảo Việt nhân thọ; Tổng công ty Bảo Việt Việt Nam; Công ty Đại lý bảo hiểm và tái bảo hiểm; Công ty Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bảo Việt; Công ty Bảo hiểm y tế cộng đồng Bảo Việt.
Ngoài ra Bảo Việt cũng có các công ty con mà trong đó góp trên 50% vốn điều lệ: Công ty cổ phần Chứng khoán Bảo Việt; Ngân hàng cổ phần Bảo Việt (thành lập mới); Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam; Công ty cho thuê tài chính Bảo Việt (thành lập mới); Công ty Bất động sản Bảo Việt (thành lập mới); Công ty cổ phần Khách sạn và Du lịch Bảo Việt.
Miếng bánh “ngon” hấp dẫn các đại gia tài chính
Ngày 13/09/2007, Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt đã ký hợp đồng bán cổ phần cho Tập đoàn Bảo hiểm HSBC Insurance. Theo bản hợp đồng này, 10% cổ phần của Bảo Việt, trị giá hơn 4.121 tỷ đồng, đã được bán cho HSBC Insurance và đồng nghĩa với việc HSBC Insurance trở thành đối tác chiến lược nước ngoài duy nhất của Bảo Việt.
Thông qua hợp đồng này, HSBC Insurance sẽ góp phần đưa Bảo Việt trở thành một doanh nghiệp mạnh trên thị trường thế giới cũng như đem lại lợi ích cho các khách hàng, nhân viên và các cổ đông của Bảo Việt.
Tuy nhiên, cuối năm 2012, HSBC Insurance đã chuyển nhượng 18% cổ phần của Bảo Việt cho Công ty bảo hiểm nhân thọ Sumitomo (Sumitomo Life) của Nhật Bản. Sumitomo Life là thành viên của Tập đoàn Sumitomo - một trong những keiretsu lớn nhất Nhật Bản. Một thành viên khác của Sumitomo là ngân hàng Sumitomo Mitsui Banking Corp hiện đang nắm giữ 15% cổ phần của Eximbank. Đến 31/3/2012, tổng tài sản của Sumitomo Life đạt 292 tỷ USD và vốn chủ sở hữu đạt 10,8 tỷ USD.
Việc HSBC đã đầu tư 360 triệu USD vào Bảo Việt nhưng giá trị chuyển nhượng chỉ có 340 triệu USD (7.100 tỷ đồng) tuy được coi là thương vụ không lãi, nhưng mức giá này cũng gần gấp đôi thị giá của lượng cổ phiếu. Với giá đóng cửa ngày 20/12 là 33.900 đồng/cổ phiếu thì hơn 122,5 triệu cổ phiếu HSBC đang nắm giữ có trị giá 4.150 tỷ đồng.
Trong khi HSBC chịu lỗ 20 triệu USD để thoái vốn thì Sumitomo lại sẵn sàng chi vượt trị giá lô cổ phần này tại thời điểm hiện tại là 2.450 tỷ đồng để có được 18% tại Bảo Việt. Giải thích cho điều này, đại diện Sumitomo cho biết, hãng bảo hiểm của Nhật không xem xét lợi ích ngắn hạn và tính toán trong bao lâu thu hồi được vốn mà kỳ vọng vào triển vọng dài hạn của BVH.
Hiện nay, lĩnh vực kinh tế tài chính của Việt Nam cũng chứng kiến không ít những thương vụ “thâu tóm” khủng, có sự ảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế trong nước. Điển hình phải kể tới thương vụ thu mua đình đám thương hiệu Kem Tràng Tiền của đại gia Hà Văn Thắm – Chủ tịch HĐQT Ocean Group.
Đây được coi là một trong các thương vụ thâu tóm để đời của Ocean Group, thương hiệu kem lâu này không phải là mục đích chính mà chính là mảnh đất 1.500m2 mà Kem Tràng Tiền đang quản lý. Năm 2010, Kem Tràng Tiền được “bán lại” cho Ocean Hospitality với giá 500 tỷ đồng. Dự định xây dựng một khu căn hộ cao cấp ở đây vẫn chưa thực hiện được.
Những thương vụ thâu tóm như trên không còn là điều xa lạ đối với giới doanh nhân Việt. Đây được ví như những bước tiến mới để “thay máu” cho các doanh nghiệp vốn còn nhiều lối mòn và mở ra kỷ nguyên mới cho các thương hiệu.
“Ông lớn” trong lĩnh vực tài chính – kinh tế
Được thành lập tháng 11/2005, trên cơ sở Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam sau khi đã cổ phần hóa, Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt (Baoviet Holdings) là một tập đoàn kinh doanh của Việt Nam hoạt động đa ngành trong đó các lĩnh vực chủ đạo là bảo hiểm, cho thuê tài chính, chứng khoán, ngân hàng.
Tập đoàn Bảo Việt là công ty mẹ, trong khi các công ty con do Bảo Việt sở hữu 100% vốn là: Tổng công ty Bảo Việt nhân thọ; Tổng công ty Bảo Việt Việt Nam; Công ty Đại lý bảo hiểm và tái bảo hiểm; Công ty Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bảo Việt; Công ty Bảo hiểm y tế cộng đồng Bảo Việt.
Ngoài ra Bảo Việt cũng có các công ty con mà trong đó góp trên 50% vốn điều lệ: Công ty cổ phần Chứng khoán Bảo Việt; Ngân hàng cổ phần Bảo Việt (thành lập mới); Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam; Công ty cho thuê tài chính Bảo Việt (thành lập mới); Công ty Bất động sản Bảo Việt (thành lập mới); Công ty cổ phần Khách sạn và Du lịch Bảo Việt.
Miếng bánh “ngon” hấp dẫn các đại gia tài chính
Ngày 13/09/2007, Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt đã ký hợp đồng bán cổ phần cho Tập đoàn Bảo hiểm HSBC Insurance. Theo bản hợp đồng này, 10% cổ phần của Bảo Việt, trị giá hơn 4.121 tỷ đồng, đã được bán cho HSBC Insurance và đồng nghĩa với việc HSBC Insurance trở thành đối tác chiến lược nước ngoài duy nhất của Bảo Việt.
Thông qua hợp đồng này, HSBC Insurance sẽ góp phần đưa Bảo Việt trở thành một doanh nghiệp mạnh trên thị trường thế giới cũng như đem lại lợi ích cho các khách hàng, nhân viên và các cổ đông của Bảo Việt.
Tuy nhiên, cuối năm 2012, HSBC Insurance đã chuyển nhượng 18% cổ phần của Bảo Việt cho Công ty bảo hiểm nhân thọ Sumitomo (Sumitomo Life) của Nhật Bản. Sumitomo Life là thành viên của Tập đoàn Sumitomo - một trong những keiretsu lớn nhất Nhật Bản. Một thành viên khác của Sumitomo là ngân hàng Sumitomo Mitsui Banking Corp hiện đang nắm giữ 15% cổ phần của Eximbank. Đến 31/3/2012, tổng tài sản của Sumitomo Life đạt 292 tỷ USD và vốn chủ sở hữu đạt 10,8 tỷ USD.
Việc HSBC đã đầu tư 360 triệu USD vào Bảo Việt nhưng giá trị chuyển nhượng chỉ có 340 triệu USD (7.100 tỷ đồng) tuy được coi là thương vụ không lãi, nhưng mức giá này cũng gần gấp đôi thị giá của lượng cổ phiếu. Với giá đóng cửa ngày 20/12 là 33.900 đồng/cổ phiếu thì hơn 122,5 triệu cổ phiếu HSBC đang nắm giữ có trị giá 4.150 tỷ đồng.
Trong khi HSBC chịu lỗ 20 triệu USD để thoái vốn thì Sumitomo lại sẵn sàng chi vượt trị giá lô cổ phần này tại thời điểm hiện tại là 2.450 tỷ đồng để có được 18% tại Bảo Việt. Giải thích cho điều này, đại diện Sumitomo cho biết, hãng bảo hiểm của Nhật không xem xét lợi ích ngắn hạn và tính toán trong bao lâu thu hồi được vốn mà kỳ vọng vào triển vọng dài hạn của BVH.
Hiện nay, lĩnh vực kinh tế tài chính của Việt Nam cũng chứng kiến không ít những thương vụ “thâu tóm” khủng, có sự ảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế trong nước. Điển hình phải kể tới thương vụ thu mua đình đám thương hiệu Kem Tràng Tiền của đại gia Hà Văn Thắm – Chủ tịch HĐQT Ocean Group.
Đây được coi là một trong các thương vụ thâu tóm để đời của Ocean Group, thương hiệu kem lâu này không phải là mục đích chính mà chính là mảnh đất 1.500m2 mà Kem Tràng Tiền đang quản lý. Năm 2010, Kem Tràng Tiền được “bán lại” cho Ocean Hospitality với giá 500 tỷ đồng. Dự định xây dựng một khu căn hộ cao cấp ở đây vẫn chưa thực hiện được.
Những thương vụ thâu tóm như trên không còn là điều xa lạ đối với giới doanh nhân Việt. Đây được ví như những bước tiến mới để “thay máu” cho các doanh nghiệp vốn còn nhiều lối mòn và mở ra kỷ nguyên mới cho các thương hiệu.