nấu ăn ngon
New member
Khi thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm đóng hộp, là bạn đã tự tạo ra một “công thức” ăn uống không có lợi cho sức khỏe của chính mình. Dưới đây là 3 thành phần quan trọng trong các loại thực phẩm đóng hộp mà bạn cần lưu ý.
[h=2]Chất béo chuyển dịch[/h] Những chất béo đã được chuyển dịch thường được tìm thấy trong bánh nướng xốp và bánh quy giòn khô, bắp rang bơ và các loại thức ăn nhanh. Một thời chúng được xem là thành phần rẻ, thân thiện với sức khoẻ thay thế cho bơ, dầu dừa, mỡ heo. Nhưng hiện nay chúng đã được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo như là một thành phần nguy hại lớn nhất trong sản xuất thực phẩm. Những cuộc nghiên cứu cho thấy chất béo chuyển dịch nguy hiểm gấp hai lần chất béo bão hoà (chất béo no).
Chất béo chuyển dịch nguy hại cho sức khoẻ tim mạch hơn chất béo no vì chúng làm tăng nồng độ cholesterol LDL “xấu” và tiêu diệt cholesterol HDL “tốt”. Chúng còn làm tăng những rối loạn ở động mạch. Cuối cùng, không giống như chất béo bão hoà, chất béo chuyển dịch còn làm tăng mức lipoprotein đóng động mạch và triglyceride (một lipid hay chất béo trung tính gồm có glycerol kết hợp với ba phân tử acid béo).
Bạn nên cẩn trọng với thực phẩm đóng hộp.
[h=2]Muối[/h] 3/4 lượng sodium trong thành phần ăn của chúng ta không phải có được từ các hũ muối mà nó ẩn giấu trong các loại thực phẩm đã qua chế biến như rau xanh và xúp đóng hộp, gia vị, thức ăn nhanh, thịt đã xử lý. Tuy nhiên, chúng ta có thể tìm thấy sodium trong sữa, củ cải đường, cần tây và ngay cả trong một số loại nước uống. Và đó là một điều tốt bởi vì sodium rất cần thiết cho sự sống. Chúng có tác dụng điều hoà huyết áp, duy trì sự cân bằng chất lỏng của cơ thể, kích thích các xung thần kinh, tạo cơ bắp, trong đó có cả tim. Bạn cần một lượng nhỏ sodium hàng ngày để thay thế cho mồ hôi, nước mắt và các chất bài tiết đã mất đi trong quá trình vận động.
Tuy nhiên, khi bạn ăn quá nhiều muối sẽ có nhiều rắc rối cho sức khoẻ. Cơ thể chúng ta giữ chất lỏng để đưa lượng sodium dư vào mạch máu. Quá trình này sẽ làm tim hoạt động tốt hơn và đặc biệt là giúp các tĩnh mạch và động mạch luôn co khít. Bạn cần khoảng 1.500mg sodium một ngày, mức này bằng 3/4 muỗng muối (muối ăn chứa 40% sodium và 60% chloride). Những người lớn tuổi nên ăn ít hơn nhằm hạn chế sự kháng cự quá trình huyết áp cao tự nhiên khi bạn có tuổi. Những người trên 50 tuổi cần khoảng 1.300mg, trên 70 tuổi chỉ cần 1.200mg sodium hàng ngày.
[h=2]Ngũ cốc đã tinh chế[/h] Hầu hết thực phẩm chế biến sẵn chứa đầy chất ngọt, muối, hương nhân tạo, chất béo công nghiệp, chất tạo màu và những loại hoá chất khác. Những loại thức ăn này thường không được sản xuất từ các thành phần tự nhiên để bảo vệ sức khoẻ, như chất xơ hoà tan, chống lão hoá và các chất béo “tốt”.
Chọn lựa những ngũ cốc đã tinh chế như bột mì trắng, ngũ cốc ít chất xơ, gạo trắng hoặc mì ống có thể làm tăng nguy cơ bệnh tim lên hơn 30%. Những người ăn ngũ cốc đã tinh chế càng nhiều thì nguy cơ đau tim, rối loạn nồng độ insulin và cao huyết áp càng cao.
Hãy cẩn thận đọc danh sách thành phần trên các sản phẩm chế biến sẵn. Thành phần thực phẩm đóng hộp tốt phải được chế biến hoàn toàn từ lúa mì hoặc toàn ngũ cốc khác. Cơ thể cần khoảng 3 gram chất xơ trong mỗi loại thực phẩm.
[h=2]Chất béo chuyển dịch[/h] Những chất béo đã được chuyển dịch thường được tìm thấy trong bánh nướng xốp và bánh quy giòn khô, bắp rang bơ và các loại thức ăn nhanh. Một thời chúng được xem là thành phần rẻ, thân thiện với sức khoẻ thay thế cho bơ, dầu dừa, mỡ heo. Nhưng hiện nay chúng đã được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo như là một thành phần nguy hại lớn nhất trong sản xuất thực phẩm. Những cuộc nghiên cứu cho thấy chất béo chuyển dịch nguy hiểm gấp hai lần chất béo bão hoà (chất béo no).
Chất béo chuyển dịch nguy hại cho sức khoẻ tim mạch hơn chất béo no vì chúng làm tăng nồng độ cholesterol LDL “xấu” và tiêu diệt cholesterol HDL “tốt”. Chúng còn làm tăng những rối loạn ở động mạch. Cuối cùng, không giống như chất béo bão hoà, chất béo chuyển dịch còn làm tăng mức lipoprotein đóng động mạch và triglyceride (một lipid hay chất béo trung tính gồm có glycerol kết hợp với ba phân tử acid béo).
Bạn nên cẩn trọng với thực phẩm đóng hộp.
[h=2]Muối[/h] 3/4 lượng sodium trong thành phần ăn của chúng ta không phải có được từ các hũ muối mà nó ẩn giấu trong các loại thực phẩm đã qua chế biến như rau xanh và xúp đóng hộp, gia vị, thức ăn nhanh, thịt đã xử lý. Tuy nhiên, chúng ta có thể tìm thấy sodium trong sữa, củ cải đường, cần tây và ngay cả trong một số loại nước uống. Và đó là một điều tốt bởi vì sodium rất cần thiết cho sự sống. Chúng có tác dụng điều hoà huyết áp, duy trì sự cân bằng chất lỏng của cơ thể, kích thích các xung thần kinh, tạo cơ bắp, trong đó có cả tim. Bạn cần một lượng nhỏ sodium hàng ngày để thay thế cho mồ hôi, nước mắt và các chất bài tiết đã mất đi trong quá trình vận động.
Tuy nhiên, khi bạn ăn quá nhiều muối sẽ có nhiều rắc rối cho sức khoẻ. Cơ thể chúng ta giữ chất lỏng để đưa lượng sodium dư vào mạch máu. Quá trình này sẽ làm tim hoạt động tốt hơn và đặc biệt là giúp các tĩnh mạch và động mạch luôn co khít. Bạn cần khoảng 1.500mg sodium một ngày, mức này bằng 3/4 muỗng muối (muối ăn chứa 40% sodium và 60% chloride). Những người lớn tuổi nên ăn ít hơn nhằm hạn chế sự kháng cự quá trình huyết áp cao tự nhiên khi bạn có tuổi. Những người trên 50 tuổi cần khoảng 1.300mg, trên 70 tuổi chỉ cần 1.200mg sodium hàng ngày.
[h=2]Ngũ cốc đã tinh chế[/h] Hầu hết thực phẩm chế biến sẵn chứa đầy chất ngọt, muối, hương nhân tạo, chất béo công nghiệp, chất tạo màu và những loại hoá chất khác. Những loại thức ăn này thường không được sản xuất từ các thành phần tự nhiên để bảo vệ sức khoẻ, như chất xơ hoà tan, chống lão hoá và các chất béo “tốt”.
Chọn lựa những ngũ cốc đã tinh chế như bột mì trắng, ngũ cốc ít chất xơ, gạo trắng hoặc mì ống có thể làm tăng nguy cơ bệnh tim lên hơn 30%. Những người ăn ngũ cốc đã tinh chế càng nhiều thì nguy cơ đau tim, rối loạn nồng độ insulin và cao huyết áp càng cao.
Hãy cẩn thận đọc danh sách thành phần trên các sản phẩm chế biến sẵn. Thành phần thực phẩm đóng hộp tốt phải được chế biến hoàn toàn từ lúa mì hoặc toàn ngũ cốc khác. Cơ thể cần khoảng 3 gram chất xơ trong mỗi loại thực phẩm.