nấu ăn ngon
New member
Hiện nay, bệnh thiếu máu thiếu sắt là một trong những bệnh thiếu hụt dinh dưỡng phổ biến nhất ở phụ nữ. Dưới đây là những thông tin về thiếu hụt sắt và một số mẹo giúp bạn tăng lượng hấp thu sắt.
[h=2]Thế nào là thiếu hụt sắt?[/h] Sắt là một chất khoáng quan trọng và cần thiết để tạo hồng cầu. Thiếu máu thiếu sắt là kết quả của việc cơ thể bạn không được cung cấp đầy đủ chất sắt trong một thời gian dài. Thuật ngữ “thiếu máu” là chỉ tình trạng máu của bạn có quá ít hồng cầu so với bình thường. Thiếu máu cũng có thể do hồng cầu không có đủ hemoglobin – một protein giàu sắt có nhiệm vụ vận chuyển ôxy đến khắp cơ thể.
Thiếu sắt gây ra nhiều triệu chứng, bao gồm mệt mỏi, cảm giác thở gấp, chóng mặt, đau đầu…
[h=2]Đối tượng nào có nguy cơ cao?[/h] Phụ nữ: Mất máu trong những kì kinh nhiều là một yếu tố nguy cơ cao khiến nồng độ sắt thấp. Thai nghén cũng là một nguyên nhân hay gặp khác – Khi bạn mang thai cần bổ sung thêm sắt để thai nhi được khỏe mạnh.
Những người ăn chay: Thịt và các thực phẩm từ động vật là nguồn cung cấp sắt tốt nhất vì vậy những người ăn chay thường xuyên dễ bị thiếu sắt.
Những người mắc bệnh đường tiêu hóa: Những người hấp thu kém chất dinh dưỡng do bệnh đường ruột, hội chứng ruột kích thích hoặc bệnh Crohn là có nguy cơ cao.
[h=2]Bạn cần bao nhiêu sắt?[/h] Điều này phụ thuộc vào giới tính và độ tuổi. Hầu hết phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần khoảng 18mg/ngày. Trong thời kì mang thai, bạn cần khoảng 27mg/ngày.
[h=2]Triệu chứng[/h] Thiếu sắt gây ra nhiều triệu chứng, bao gồm mệt mỏi, cảm giác thở gấp, chóng mặt, đau đầu, mạch nhanh, da nhợt nhạt, móng khô, cảm giác ngứa toàn thân, rụng tóc, đau họng, lở miệng, khó nuốt và mất cảm giác ngon miệng, thậm chí là đau thắt ngực.
Nếu bạn nghi ngờ mình có thể bị thiếu sắt, hãy đi khám bệnh để biết được kết quả chính xác.
[h=2]Bổ sung thêm sắt vào khẩu phần ăn[/h]
Bổ sung thêm thực phẩm giàu chất sắt vào khẩu phần ăn.
Có hai loại chất sắt: chất sắt có nguồn gốc động vật dễ hấp thụ hơn như gan, thịt, ngoài ra còn có gà, cá, hải sản có vỏ cứng, trứng. Loại thứ hai có nguồn gốc thực vật như rau bina, củ cải, cải Bruxen, cải xoăn, đậu, đậu lăng và các gia vị khác.
[h=2]Một số mẹo giúp bạn tăng lượng hấp thu sắt[/h] - Bổ sung vitamin C: vitamin C giúp tăng lượng hấp thu sắt lên đến 50% vì vậy hãy bổ sung thêm vitamin C để giúp cơ thể dễ hấp thu sắt từ thực vật hơn.
- Thực phẩm bổ trợ: như ngũ cốc, bánh mì có bổ sung sắt là lựa chọn tốt.
- Sử dụng chế phẩm bổ sung sắt: nếu bạn đang có thai hoặc cho con bú, hãy tư vấn bác sĩ để bổ sung sắt hợp lí.
- Một số thực phẩm cản trở sự hấp thu sắt của cơ thể, vì vậy nên tránh ăn cùng như đồ uống có cafein và thực phẩm giàu canxi như trà, café, sữa.
[h=2]Thế nào là thiếu hụt sắt?[/h] Sắt là một chất khoáng quan trọng và cần thiết để tạo hồng cầu. Thiếu máu thiếu sắt là kết quả của việc cơ thể bạn không được cung cấp đầy đủ chất sắt trong một thời gian dài. Thuật ngữ “thiếu máu” là chỉ tình trạng máu của bạn có quá ít hồng cầu so với bình thường. Thiếu máu cũng có thể do hồng cầu không có đủ hemoglobin – một protein giàu sắt có nhiệm vụ vận chuyển ôxy đến khắp cơ thể.
Thiếu sắt gây ra nhiều triệu chứng, bao gồm mệt mỏi, cảm giác thở gấp, chóng mặt, đau đầu…
[h=2]Đối tượng nào có nguy cơ cao?[/h] Phụ nữ: Mất máu trong những kì kinh nhiều là một yếu tố nguy cơ cao khiến nồng độ sắt thấp. Thai nghén cũng là một nguyên nhân hay gặp khác – Khi bạn mang thai cần bổ sung thêm sắt để thai nhi được khỏe mạnh.
Những người ăn chay: Thịt và các thực phẩm từ động vật là nguồn cung cấp sắt tốt nhất vì vậy những người ăn chay thường xuyên dễ bị thiếu sắt.
Những người mắc bệnh đường tiêu hóa: Những người hấp thu kém chất dinh dưỡng do bệnh đường ruột, hội chứng ruột kích thích hoặc bệnh Crohn là có nguy cơ cao.
[h=2]Bạn cần bao nhiêu sắt?[/h] Điều này phụ thuộc vào giới tính và độ tuổi. Hầu hết phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần khoảng 18mg/ngày. Trong thời kì mang thai, bạn cần khoảng 27mg/ngày.
[h=2]Triệu chứng[/h] Thiếu sắt gây ra nhiều triệu chứng, bao gồm mệt mỏi, cảm giác thở gấp, chóng mặt, đau đầu, mạch nhanh, da nhợt nhạt, móng khô, cảm giác ngứa toàn thân, rụng tóc, đau họng, lở miệng, khó nuốt và mất cảm giác ngon miệng, thậm chí là đau thắt ngực.
Nếu bạn nghi ngờ mình có thể bị thiếu sắt, hãy đi khám bệnh để biết được kết quả chính xác.
[h=2]Bổ sung thêm sắt vào khẩu phần ăn[/h]
Bổ sung thêm thực phẩm giàu chất sắt vào khẩu phần ăn.
Có hai loại chất sắt: chất sắt có nguồn gốc động vật dễ hấp thụ hơn như gan, thịt, ngoài ra còn có gà, cá, hải sản có vỏ cứng, trứng. Loại thứ hai có nguồn gốc thực vật như rau bina, củ cải, cải Bruxen, cải xoăn, đậu, đậu lăng và các gia vị khác.
[h=2]Một số mẹo giúp bạn tăng lượng hấp thu sắt[/h] - Bổ sung vitamin C: vitamin C giúp tăng lượng hấp thu sắt lên đến 50% vì vậy hãy bổ sung thêm vitamin C để giúp cơ thể dễ hấp thu sắt từ thực vật hơn.
- Thực phẩm bổ trợ: như ngũ cốc, bánh mì có bổ sung sắt là lựa chọn tốt.
- Sử dụng chế phẩm bổ sung sắt: nếu bạn đang có thai hoặc cho con bú, hãy tư vấn bác sĩ để bổ sung sắt hợp lí.
- Một số thực phẩm cản trở sự hấp thu sắt của cơ thể, vì vậy nên tránh ăn cùng như đồ uống có cafein và thực phẩm giàu canxi như trà, café, sữa.