Mẹ bầu nào cũng mong muốn có một thai kỳ khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt nhất, vậy nên hãy đừng bỏ qua những lưu ý sau:
[h=2]Chú ý tư thế ngủ[/h] Cụ thể là ngủ nằm nghiêng về bên trái, nó cho phép lượng máu được lưu thông tối đa. Khi nằm ngửa, áp lực đặt quá nhiều lên lưng làm hạn chế lượng máu tới tim của bạn, làm bà bầu thường cảm thấy chóng mặt, mệt mỏi.
[h=2]Theo dõi chuyển động của bé[/h] Nếu bé chuyển động nhiều hoặc ít hơn bình thường hoặc thậm chí không đạp nữa, bạn cần gọi điện ngay cho bác sỹ.
[h=2]Đừng quên tắm nắng[/h] Phơi nắng khi mang thai làm tăng khả năng hấp thu magie của cơ thể, cần thiết cho sự tăng trưởng của tế bào, canxi và photpho, giúp xây dựng hàm răng và xương của bé khỏe mạnh.
[h=2]Hãy khám răng[/h] Nhiều phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh nướu răng, liên quan đến vấn đề sinh non sau này. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, việc thường xuyên đánh răng có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh nướu răng đến 84%.
Nhiều phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh nướu răng, liên quan đến
vấn đề sinh non sau này.
[h=2]Đừng ăn cho hai người[/h] Khi mang thai không nên ăn uống cho hai người, tức là không nên ăn gấp đôi thường ngày mà chỉ cần tăng khoảng 15% lượng calorie hàng ngày nhưng bạn cần bổ sung lượng vitamin nhiều gấp đôi, do đó tập trung vào ăn uống đủ chất chứ không cần ăn quá nhiều.
[h=2]Đừng quên tập thể dục[/h] Tập thể dục nhẹ nhàng khi mang thai như đi bộ, đi bơi, tập yoga… Khi bạn hoạt động sẽ đẩy dòng chảy của máu lên mức cao nhất, giúp bé tăng trưởng và phát triển nhanh.
[h=2]Trò chuyện với con yêu[/h] Các nhà khoa học cho rằng những em bé được nghe những âm thanh bên ngoài và nói chuyện trước với mẹ khi sinh ra cải thiện được khả năng thính giác, ngôn ngữ và động tác phát triển nhanh hơn và thậm chí bé ngủ ngon hơn nếu trước đó thường xuyên được nói chuyện với mẹ.
[h=2]Chia sẻ với mẹ[/h] Nếu mẹ bạn có tiền sử mắc chứng tiền sản giật hoặc tiểu đường thì rất có thể bạn cũng có nguy cơ như vậy. Bạn cần tiến hành kiểm tra khi thấy có các triệu chứng nghi ngờ.
[h=2]Ăn dầu cá[/h] Dầu cá (cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá mòi…) không chỉ quan trọng của việc phát triển não và mắt của bé mà nó còn làm giảm nguy cơ sinh non.
[h=2]Bổ sung axit folic[/h] Theo các bác sỹ khoa sản, bổ sung axit folic không chỉ giúp ngăn ngừa các khuyết tật ở ống thần kinh như nứt đốt sống mà còn có tác dụng làm giảm nguy cơ sinh con nhẹ cân.
[h=2]Chú ý tư thế ngủ[/h] Cụ thể là ngủ nằm nghiêng về bên trái, nó cho phép lượng máu được lưu thông tối đa. Khi nằm ngửa, áp lực đặt quá nhiều lên lưng làm hạn chế lượng máu tới tim của bạn, làm bà bầu thường cảm thấy chóng mặt, mệt mỏi.
[h=2]Theo dõi chuyển động của bé[/h] Nếu bé chuyển động nhiều hoặc ít hơn bình thường hoặc thậm chí không đạp nữa, bạn cần gọi điện ngay cho bác sỹ.
[h=2]Đừng quên tắm nắng[/h] Phơi nắng khi mang thai làm tăng khả năng hấp thu magie của cơ thể, cần thiết cho sự tăng trưởng của tế bào, canxi và photpho, giúp xây dựng hàm răng và xương của bé khỏe mạnh.
[h=2]Hãy khám răng[/h] Nhiều phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh nướu răng, liên quan đến vấn đề sinh non sau này. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, việc thường xuyên đánh răng có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh nướu răng đến 84%.
vấn đề sinh non sau này.
[h=2]Đừng ăn cho hai người[/h] Khi mang thai không nên ăn uống cho hai người, tức là không nên ăn gấp đôi thường ngày mà chỉ cần tăng khoảng 15% lượng calorie hàng ngày nhưng bạn cần bổ sung lượng vitamin nhiều gấp đôi, do đó tập trung vào ăn uống đủ chất chứ không cần ăn quá nhiều.
[h=2]Đừng quên tập thể dục[/h] Tập thể dục nhẹ nhàng khi mang thai như đi bộ, đi bơi, tập yoga… Khi bạn hoạt động sẽ đẩy dòng chảy của máu lên mức cao nhất, giúp bé tăng trưởng và phát triển nhanh.
[h=2]Trò chuyện với con yêu[/h] Các nhà khoa học cho rằng những em bé được nghe những âm thanh bên ngoài và nói chuyện trước với mẹ khi sinh ra cải thiện được khả năng thính giác, ngôn ngữ và động tác phát triển nhanh hơn và thậm chí bé ngủ ngon hơn nếu trước đó thường xuyên được nói chuyện với mẹ.
[h=2]Chia sẻ với mẹ[/h] Nếu mẹ bạn có tiền sử mắc chứng tiền sản giật hoặc tiểu đường thì rất có thể bạn cũng có nguy cơ như vậy. Bạn cần tiến hành kiểm tra khi thấy có các triệu chứng nghi ngờ.
[h=2]Ăn dầu cá[/h] Dầu cá (cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá mòi…) không chỉ quan trọng của việc phát triển não và mắt của bé mà nó còn làm giảm nguy cơ sinh non.
[h=2]Bổ sung axit folic[/h] Theo các bác sỹ khoa sản, bổ sung axit folic không chỉ giúp ngăn ngừa các khuyết tật ở ống thần kinh như nứt đốt sống mà còn có tác dụng làm giảm nguy cơ sinh con nhẹ cân.