➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Bạn luôn nghe nói đến việc luyện tập rất tốt cho bà bầu trong quá trình mang thai, nhưng cũng có nhiều trường hợp các bà bầu được bác sỹ khuyên không nên luyện tập.
[h=2]Những điều kiện buộc bạn không thể tập thể dục[/h] Đôi khi, tập thể dục khi mang thai bị tuyệt đối cẩm để bảo vệ sức khỏe của người mẹ, của em bé hoặc của cả hai. Hãy kiểm tra trước với bác sỹ trước khi bắt đầu, tiếp tục hoặc thay đổi một chế độ tập luyện. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào dưới đây, nên ngừng tập ngay.
- Bệnh tim
- Bệnh phổi
- Suy cổ tử cung
- Mang đa thai (sinh đôi, sinh ba) và bạn đang có nguy cơ sinh non.
- Chảy máu liên tục ở 6 tháng cuối thai kỳ.
- Suy nhau thai sau 26 tuần.
- Sinh non.
- Vỡ màng ối (nước ối đã bị vỡ).
- Tiền sản giật (mang thai gây ra huyết áp cao)
- Tăng huyết áp mãn tính.
- Thiếu máu trầm trọng.
Nên tĩnh dưỡng nếu bạn không thể tập luyện.
Hãy hỏi bác sĩ để biết chính xác bạn không nên luyện tập gì và cần phải cắt giảm cường độ, thời gian như thế nào. Bạn vẫn có thể thực hiện một số bài tập đơn giản để tăng cường sức khỏe cho cánh tay và lưng khi bị các bệnh trên.
[h=2]Những dấu hiệu bạn nên ngừng luyện tập[/h] Nếu bạn gặp phải một trong những dấu hiệu dưới đây trong quá trình tập luyện, hãy dừng lại ngay lập tức và liên lạc với bác sỹ theo dõi của mình:
- Âm đạo bị chảy máu.
- Cảm thấy chóng mặt hoặc ngất xỉu.
- Khó thở
- Đau đầu
- Đau ngực
- Cơ yếu
- Bắp chân đau hoặc sưng (có thể nhìn thấy cục máu đông)
- Đau vùng lưng hoặc xương chậu.
- Co thắt/ sinh non.
- Giảm sự chuyển động của thai nhi.
- Rò rỉ chất lỏng từ âm đạo.
- Nhịp tim nhanh hoặc đánh trống ngực, ngay cả khi bạn đang nghỉ ngơi.
[h=2]Những điều kiện buộc bạn không thể tập thể dục[/h] Đôi khi, tập thể dục khi mang thai bị tuyệt đối cẩm để bảo vệ sức khỏe của người mẹ, của em bé hoặc của cả hai. Hãy kiểm tra trước với bác sỹ trước khi bắt đầu, tiếp tục hoặc thay đổi một chế độ tập luyện. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào dưới đây, nên ngừng tập ngay.
- Bệnh tim
- Bệnh phổi
- Suy cổ tử cung
- Mang đa thai (sinh đôi, sinh ba) và bạn đang có nguy cơ sinh non.
- Chảy máu liên tục ở 6 tháng cuối thai kỳ.
- Suy nhau thai sau 26 tuần.
- Sinh non.
- Vỡ màng ối (nước ối đã bị vỡ).
- Tiền sản giật (mang thai gây ra huyết áp cao)
- Tăng huyết áp mãn tính.
- Thiếu máu trầm trọng.
Nên tĩnh dưỡng nếu bạn không thể tập luyện.
Hãy hỏi bác sĩ để biết chính xác bạn không nên luyện tập gì và cần phải cắt giảm cường độ, thời gian như thế nào. Bạn vẫn có thể thực hiện một số bài tập đơn giản để tăng cường sức khỏe cho cánh tay và lưng khi bị các bệnh trên.
[h=2]Những dấu hiệu bạn nên ngừng luyện tập[/h] Nếu bạn gặp phải một trong những dấu hiệu dưới đây trong quá trình tập luyện, hãy dừng lại ngay lập tức và liên lạc với bác sỹ theo dõi của mình:
- Âm đạo bị chảy máu.
- Cảm thấy chóng mặt hoặc ngất xỉu.
- Khó thở
- Đau đầu
- Đau ngực
- Cơ yếu
- Bắp chân đau hoặc sưng (có thể nhìn thấy cục máu đông)
- Đau vùng lưng hoặc xương chậu.
- Co thắt/ sinh non.
- Giảm sự chuyển động của thai nhi.
- Rò rỉ chất lỏng từ âm đạo.
- Nhịp tim nhanh hoặc đánh trống ngực, ngay cả khi bạn đang nghỉ ngơi.