Phần khung xương chậu rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai bởi nó hỗ trợ việc sinh đẻ của bạn tốt hơn. Không chỉ hỗ trợ các cơ quan vùng chậu, xương chậu còn giúp bạn kiểm soát bàng quang và ruột. Tập luyện cho khu vực này săn chắc và khỏe mạnh có tác dụng giúp ngăn ngừa stress và đặc biệt giúp cải thiện đời sống tình dục nữa đấy bạn!
Tập thể dục giữ sức khỏe và giúp việc sinh đẻ dễ dàng
[h=2]Sàn chậu là gì?[/h] Hầu hết mọi người đều đã nghe đến từ sàn chậu, khung chậu nhưng ít ai biết rõ vị trí của nó ở đâu. Khung chậu gồm các xương chậu và xương thiêng kết hợp tạo thành một khối giống hình chậu ở phần dưới bụng, bên trong có chứa bàng quang, tử cung và trực tràng ống hậu môn. Cả ba cơ quan này đều có lỗ thoát ra ngoài và đảm nhiệm chức năng bài tiết quan trọng. Sàn chậu là phần đáy khung chậu, cấu thành bởi các cơ và dây chằng, giúp nâng đỡ ba cơ quan trên. Bộ phận này cũng góp phần kích thích ham muốn trong khi quan hệ tình dục.
[h=2]Tại sao bà bầu phải luyện tập thể dục cho sàn chậu?[/h] Trong thời gian mang thai, trọng lượng của em bé lớn dần sẽ gây áp lực cho vùng sàn chậu, thêm vào đó hormon thai kỳ làm giãn các dây chằng xung quanh vùng này. Đặc biệt vùng sàn chậu còn có nhiệm vụ quan trọng khi bạn sinh nở.
Một lý do nữa khiến bạn phải tập luyện để có vùng xương chậu khỏe mạnh khi bầu bí là những căng thẳng, áp lực khi mang bầu và sinh con sẽ khiến bạn mất kiểm soát khu vực này – cụ thể là bạn sẽ bị rò rỉ nước tiểu khi hắt hơi hoặc khi vận động nhiều. Điều này khá phổ biến ở những phụ nữ sau sinh một vài tuần hoặc có những người là cả năm. Vì vậy, việc tập luyện cho khung xương chậu sẽ giúp ngăn ngừa và lấy lại kiểm soát nếu gặp vấn đề này.
[h=2]Nếu bạn đang gặp vấn đề ‘rò rỉ nước tiểu’ sau sinh?[/h] Nếu bạn đang gặp vấn đề rò rỉ sau sinh mà không có những biến chứng quá nghiêm trọng, bạn có thể bắt đầu ngay bài tập cho khung xương chậu ngay sau khi sinh.
[h=3]Bài tập cho vùng sàn chậu[/h] Chỉ mất một chút thời gian vào mỗi buổi sáng, bạn sẽ nhận rõ sự thay đổi tích cực cho vùng sàn chậu.
- Tránh đồ uống có chứa nhiều chất gây nghiện như cà phê, chè.
- Đi vệ sinh ngay sau khi có nhu cầu.
- Tránh mặc quần áo quá chật, đặc biệt xung quanh dạ dày và bàng quang.
- Không nên uống nước quá nhiều vào buổi tối trước khi đi ngủ.
- Nếu hiện tượng này kéo dài, bạn nên đến khám bác sĩ.
[h=2]Sàn chậu là gì?[/h] Hầu hết mọi người đều đã nghe đến từ sàn chậu, khung chậu nhưng ít ai biết rõ vị trí của nó ở đâu. Khung chậu gồm các xương chậu và xương thiêng kết hợp tạo thành một khối giống hình chậu ở phần dưới bụng, bên trong có chứa bàng quang, tử cung và trực tràng ống hậu môn. Cả ba cơ quan này đều có lỗ thoát ra ngoài và đảm nhiệm chức năng bài tiết quan trọng. Sàn chậu là phần đáy khung chậu, cấu thành bởi các cơ và dây chằng, giúp nâng đỡ ba cơ quan trên. Bộ phận này cũng góp phần kích thích ham muốn trong khi quan hệ tình dục.
[h=2]Tại sao bà bầu phải luyện tập thể dục cho sàn chậu?[/h] Trong thời gian mang thai, trọng lượng của em bé lớn dần sẽ gây áp lực cho vùng sàn chậu, thêm vào đó hormon thai kỳ làm giãn các dây chằng xung quanh vùng này. Đặc biệt vùng sàn chậu còn có nhiệm vụ quan trọng khi bạn sinh nở.
Một lý do nữa khiến bạn phải tập luyện để có vùng xương chậu khỏe mạnh khi bầu bí là những căng thẳng, áp lực khi mang bầu và sinh con sẽ khiến bạn mất kiểm soát khu vực này – cụ thể là bạn sẽ bị rò rỉ nước tiểu khi hắt hơi hoặc khi vận động nhiều. Điều này khá phổ biến ở những phụ nữ sau sinh một vài tuần hoặc có những người là cả năm. Vì vậy, việc tập luyện cho khung xương chậu sẽ giúp ngăn ngừa và lấy lại kiểm soát nếu gặp vấn đề này.
[h=2]Nếu bạn đang gặp vấn đề ‘rò rỉ nước tiểu’ sau sinh?[/h] Nếu bạn đang gặp vấn đề rò rỉ sau sinh mà không có những biến chứng quá nghiêm trọng, bạn có thể bắt đầu ngay bài tập cho khung xương chậu ngay sau khi sinh.
[h=3]Bài tập cho vùng sàn chậu[/h] Chỉ mất một chút thời gian vào mỗi buổi sáng, bạn sẽ nhận rõ sự thay đổi tích cực cho vùng sàn chậu.
- Ngồi, đứng, nằm xuống.
- Dần dần co những múi cơ xung quanh âm đạo và hậu môn (vùng sàn chậu) lại.
- Giữ tình trạng này khoảng 3 giây, sau đó thả lỏng cơ, giữ tiếp tình trạng đó 3 giây nữa.
- Lặp lại 10 lần như vậy.
- Lần sau bạn lại tăng số giây co cơ lên 4 giây và thả lỏng 4 giây nữa.
- Cố gắng sau 10 ngày tập, bạn phải giữ được số giây co cơ là 10 giây.
- Tránh đồ uống có chứa nhiều chất gây nghiện như cà phê, chè.
- Đi vệ sinh ngay sau khi có nhu cầu.
- Tránh mặc quần áo quá chật, đặc biệt xung quanh dạ dày và bàng quang.
- Không nên uống nước quá nhiều vào buổi tối trước khi đi ngủ.
- Nếu hiện tượng này kéo dài, bạn nên đến khám bác sĩ.