➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
[h=2]Những người yêu thiên văn nên khoanh tròn ngày 31/8 trên lịch bàn, bởi đó là hôm họ sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng “trăng xanh” đầu tiên sau gần ba năm.[/h]
[TD="class: Image"]Mặt trăng không hề phát ra ánh sáng màu xanh dương khi nó tròn lần thứ hai trong tháng. Ảnh: thelensflare.com .
Hiện tượng "trăng xanh" diễn ra vào lúc 13h58 GMT ngày 31/8 (20h58 giờ Hà Nội), Space cho biết. Đây là lần trăng tròn thứ hai trong tháng 8. Trước đó trăng đã tròn vào ngày 1/8. Sau ngày 31/8, chúng ta sẽ phải chờ tới tận tháng 7/2015 để ngắm “trăng xanh”.
"Blue moon" (trăng xanh) là thuật ngữ tiếng Anh mà người ta dùng để gọi hiện tượng trăng tròn hai lần trong tháng. Tuy nhiên mặt trăng không hề phát ra ánh sáng màu xanh dương khi nó tròn lần thứ hai trong tháng. Một số tài liệu ghi nhận trăng có màu xanh dương vào năm 1980 và 1991 do ô nhiễm không khí (các hạt bụi làm phân tán tia sáng xanh khiến chúng ta thấy mặt trăng có màu xanh).
"Trăng xanh” tồn tại do tháng trong Công lịch không trùng khớp với tháng theo chu kỳ trăng. Thông thường mỗi năm có 12 kỳ trăng tròn tương ứng với 12 tháng. Nhưng do mặt trăng quay quanh trái đất trong 29,5 ngày, còn các tháng trong dương lịch có 30 hoặc 31 ngày nên mỗi năm dương lịch có nhiều hơn 11 ngày so với năm âm lịch. Vì thế sau khoảng 2-3 năm sẽ có một năm âm lịch với 13 tháng, tương ứng với 13 lần trăng tròn.
[TD="class: Image"]Mặt trăng không hề phát ra ánh sáng màu xanh dương khi nó tròn lần thứ hai trong tháng. Ảnh: thelensflare.com .
Hiện tượng "trăng xanh" diễn ra vào lúc 13h58 GMT ngày 31/8 (20h58 giờ Hà Nội), Space cho biết. Đây là lần trăng tròn thứ hai trong tháng 8. Trước đó trăng đã tròn vào ngày 1/8. Sau ngày 31/8, chúng ta sẽ phải chờ tới tận tháng 7/2015 để ngắm “trăng xanh”.
"Blue moon" (trăng xanh) là thuật ngữ tiếng Anh mà người ta dùng để gọi hiện tượng trăng tròn hai lần trong tháng. Tuy nhiên mặt trăng không hề phát ra ánh sáng màu xanh dương khi nó tròn lần thứ hai trong tháng. Một số tài liệu ghi nhận trăng có màu xanh dương vào năm 1980 và 1991 do ô nhiễm không khí (các hạt bụi làm phân tán tia sáng xanh khiến chúng ta thấy mặt trăng có màu xanh).
"Trăng xanh” tồn tại do tháng trong Công lịch không trùng khớp với tháng theo chu kỳ trăng. Thông thường mỗi năm có 12 kỳ trăng tròn tương ứng với 12 tháng. Nhưng do mặt trăng quay quanh trái đất trong 29,5 ngày, còn các tháng trong dương lịch có 30 hoặc 31 ngày nên mỗi năm dương lịch có nhiều hơn 11 ngày so với năm âm lịch. Vì thế sau khoảng 2-3 năm sẽ có một năm âm lịch với 13 tháng, tương ứng với 13 lần trăng tròn.
Minh Long