nguyenquynh010906
New member
Làm gì khi con mắc bệnh tự kỷ?
Tự kỷ điển hình xuất hiện trong khoảng 3 năm đầu đời của trẻ và số lượng trẻ trai mắc bệnh hội chứng này nhiều gấp 4 lần trẻ em gái. Tự kỷ được phát hiện trên toàn thế giới, trong các gia đình không phân biệt chủng tộc, tôn giáo và giai cấp xã hội. Người tự kỷ có quãng thời gian sống bình thường và 1số hành vi liên quan đến hội chứng có thể thay đổi và biến mất theo thời gian.
Theo tìm hiểu của chúng tôi thì cứ 150 trẻ em lại có 1 em được chuẩn đoán có rối loạn phổ tự kỷ.
Rối loạn phổ tự kỷ: là một dạng khiếm khuyết phát triển cản trở con đường tiếp nhận và xử lý thông tin của bộ não, gây ra các vấn đề giao tiếp học tập và các hành vi mang tính xã hội.
Tự kỷ điển hình xuất hiện trong khoảng 3 năm đầu đời của trẻ và số lượng trẻ trai mắc bệnh hội chứng này nhiều gấp 4 lần trẻ em gái. Tự kỷ được phát hiện trên toàn thế giới, trong các gia đình không phân biệt chủng tộc, tôn giáo và giai cấp xã hội. Người tự kỷ có quãng thời gian sống bình thường và 1số hành vi liên quan đến hội chứng có thể thay đổi và biến mất theo thời gian.
Cho đến nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân cụ thể. Trong khi vẫn chưa có thuốc nào chữa được chứng tự kỷ thì chúng ta vẫn có cách điều trị. Rất nhiều trẻ tự kỷ có những cải thiện đáng kể, đặc biệt là trẻ được can thiệp sớm tốt nhất là trước 36 tháng tuổi, cơ hội ra học hoà nhập rất cao. Vì vậy, cha mẹ phải tự mình hành động để đem lại cho con mình một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Cần làm gì khi con mắc bệnh tự kỷ ?
Bệnh tự kỷ thường nhận thấy rõ khi đứa trẻ chập chững (khoảng 12-16 tháng tuổi) hãy quan sát các biểu hiện của các triệu chứng:
- Không chỉ tay khi một tuổi.
- Không bập bẹ khi một tuổi.
- Không có từ đơn khi 16 tháng.
- Không nói được đôi từ khi 24 tháng tuổi (không phát triển ngôn).
- Có thể mất khả năng ngôn ngữ bất cứ lúc nào.
- Không biết chơi giả vờ (tưởng tượng).
- Không quan tâm đến việc kết bạn, chơi một mình.
- Khoảng tập trung chú ý cực ngắn.
- Không phản ứng khi được gọi tên, thờ ơ với người khác.
- Ít hoặc không có giao tiếp mắt.
- Cử động thân thể lặp đi lặp lại, ví dụ: vỗ tay hoặc lắc lư người, nhún nhảy vẫy vẫy tay...
- Có các cơn cáu giận rất mãnh liệt.
- Ấn định vào các vật đơn giản nào đó (chỉ chú ý chi tiết của đồ vật chứ không quan tâm tổng thể đồ vật đó), ví dụ: cánh quạt quay tròn...
- Chống cự mạnh mẽ và bất bình thường trước sự thay đổi trong thói quen (đi về nhà theo một con đường quen thuộc nếu thay đổi đường đi sẽ phản ửng...).
Hiện nay có rất nhiều cơ sở can thiệp sớm, chăm sóc và nuôi dạy trẻ tự kỷ như Trung tâm Sao Mai, Khoa tâm bệnh, Bệnh viện Nhi T.Ư... Các bậc phụ huynh có con em mình có các biểu hiện của triệu chứng tự kỷ cần đưa ngay đến các cơ sở trên để được thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi trẻ tự kỷ được can thiệp càng sớm thì cơ hội hoà nhập là rất cao.
Trung tâm Sao Mai là đơn vị trực thuộc T.Ư Hội CTTETT Việt Nam hoạt động rất hiệu quả, uy tín trong lĩnh vực chăm sóc, can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ. Trung tâm luôn tìm kiếm môi trường thúc đấy cho trẻ tự kỷ, tạo cơ hội tốt nhất để trẻ bộc lộ hết tiềm năng, tính tự lập, khả năng làm việc cũng như công nhận họ là thành viên trong cộng đồng và xã hội
Tự kỷ điển hình xuất hiện trong khoảng 3 năm đầu đời của trẻ và số lượng trẻ trai mắc bệnh hội chứng này nhiều gấp 4 lần trẻ em gái. Tự kỷ được phát hiện trên toàn thế giới, trong các gia đình không phân biệt chủng tộc, tôn giáo và giai cấp xã hội. Người tự kỷ có quãng thời gian sống bình thường và 1số hành vi liên quan đến hội chứng có thể thay đổi và biến mất theo thời gian.
Theo tìm hiểu của chúng tôi thì cứ 150 trẻ em lại có 1 em được chuẩn đoán có rối loạn phổ tự kỷ.
Rối loạn phổ tự kỷ: là một dạng khiếm khuyết phát triển cản trở con đường tiếp nhận và xử lý thông tin của bộ não, gây ra các vấn đề giao tiếp học tập và các hành vi mang tính xã hội.
Tự kỷ điển hình xuất hiện trong khoảng 3 năm đầu đời của trẻ và số lượng trẻ trai mắc bệnh hội chứng này nhiều gấp 4 lần trẻ em gái. Tự kỷ được phát hiện trên toàn thế giới, trong các gia đình không phân biệt chủng tộc, tôn giáo và giai cấp xã hội. Người tự kỷ có quãng thời gian sống bình thường và 1số hành vi liên quan đến hội chứng có thể thay đổi và biến mất theo thời gian.
Cho đến nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân cụ thể. Trong khi vẫn chưa có thuốc nào chữa được chứng tự kỷ thì chúng ta vẫn có cách điều trị. Rất nhiều trẻ tự kỷ có những cải thiện đáng kể, đặc biệt là trẻ được can thiệp sớm tốt nhất là trước 36 tháng tuổi, cơ hội ra học hoà nhập rất cao. Vì vậy, cha mẹ phải tự mình hành động để đem lại cho con mình một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Cần làm gì khi con mắc bệnh tự kỷ ?
Bệnh tự kỷ thường nhận thấy rõ khi đứa trẻ chập chững (khoảng 12-16 tháng tuổi) hãy quan sát các biểu hiện của các triệu chứng:
- Không chỉ tay khi một tuổi.
- Không bập bẹ khi một tuổi.
- Không có từ đơn khi 16 tháng.
- Không nói được đôi từ khi 24 tháng tuổi (không phát triển ngôn).
- Có thể mất khả năng ngôn ngữ bất cứ lúc nào.
- Không biết chơi giả vờ (tưởng tượng).
- Không quan tâm đến việc kết bạn, chơi một mình.
- Khoảng tập trung chú ý cực ngắn.
- Không phản ứng khi được gọi tên, thờ ơ với người khác.
- Ít hoặc không có giao tiếp mắt.
- Cử động thân thể lặp đi lặp lại, ví dụ: vỗ tay hoặc lắc lư người, nhún nhảy vẫy vẫy tay...
- Có các cơn cáu giận rất mãnh liệt.
- Ấn định vào các vật đơn giản nào đó (chỉ chú ý chi tiết của đồ vật chứ không quan tâm tổng thể đồ vật đó), ví dụ: cánh quạt quay tròn...
- Chống cự mạnh mẽ và bất bình thường trước sự thay đổi trong thói quen (đi về nhà theo một con đường quen thuộc nếu thay đổi đường đi sẽ phản ửng...).
Hiện nay có rất nhiều cơ sở can thiệp sớm, chăm sóc và nuôi dạy trẻ tự kỷ như Trung tâm Sao Mai, Khoa tâm bệnh, Bệnh viện Nhi T.Ư... Các bậc phụ huynh có con em mình có các biểu hiện của triệu chứng tự kỷ cần đưa ngay đến các cơ sở trên để được thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi trẻ tự kỷ được can thiệp càng sớm thì cơ hội hoà nhập là rất cao.
Trung tâm Sao Mai là đơn vị trực thuộc T.Ư Hội CTTETT Việt Nam hoạt động rất hiệu quả, uy tín trong lĩnh vực chăm sóc, can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ. Trung tâm luôn tìm kiếm môi trường thúc đấy cho trẻ tự kỷ, tạo cơ hội tốt nhất để trẻ bộc lộ hết tiềm năng, tính tự lập, khả năng làm việc cũng như công nhận họ là thành viên trong cộng đồng và xã hội