Áo dài trong suốt thời @ của sao việt
Áo dài mỏng và hở hang của các người đẹp đang làm mai một giá trị văn hóa của dân tộc nước nhà.
Chiếc áo dài ngoài vẻ đẹp hình ảnh, văn hoá còn có một ý nghĩa đạo lí. Người xưa dạy rằng: Hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu. Cái yếm che trước ngực nằm giữa những chiếc áo ngoài tượng trưng cho hình ảnh mẹ ôm ấp con vào lòng. Năm khuy cài nằm cân xứng trên năm vị trí cố định, giử cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Khi mặc áo dài tứ thân người ta thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ bên nhau.
Với chừng ấy ý nghĩa có thể nói rằng tất cả những ai là người Việt đều cùng chung tâm niệm, áo dài sẽ mãi mãi gói gọn giá trị tinh thần, văn hóa theo thời gian. Thực tế đã cho thấy, dù dòng chảy thời trang có hối hải, mau mải, gấp gáp đến đâu thì áo dài vẫn son sắc với vẻ đẹp của chính mình. Và dù ngành công nghiệp dệt may có sáng tạo ra hàng ngàn những chất liệu kì thú, dù các NTK tài năng có biến hóa đến muôn kiểu khác nhau thì áo dài truyền thống vẫn mãi được tôn thờ trong lòng người dân Việt.
Ấy nhưng không hiết tự bao giờ, những chiếc áo dài cứ ngày một mỏng manh, trong suốt đển khó hiểu. Những chất liệu quen thuộc đã bị những loại vải hiện đại thế chân. Thay vì nhung, gấm, lụa, the với độ dày, dãn thích hợp và kín đáo, áo dài đang mỏng dần dần bởi những loại vải nhẹ và thưa sợi hơn.
Những chiếc áo dài cách tân tất nhiên cũng đẹp, cũng tha thướt . Nếu đi liền với sự khéo léo trong cách kết hợp chất liệu, tinh tế trong xử lý họa tiết trang trí - Hai yếu tố điều kiện cần và đủ để áo dài mỏng có thể hội tụ được hết giá trị văn hóa, thẩm mỹ và tinh thần.
Thiếu một trong hai điều ấy, áo dài mỏng sẽ trở nên vô duyên, lạc lõng thậm chí là phản cảm và lố bịch. Chắc chắn sống trên đời, không phụ nữ nào muốn bị dính líu đến những tính từ xấu xí ấy. Nhưng lạ thay lại có một nơi mà áo dài mỏng tang xuất hiện đông như trảy hội. Đáng tiếc thay, đó lại là chốn đi về của người làm nghệ thuật. Và nơi ấy mang tên showbiz.
Sexy lắm, khơi gợi lắm, nhưng hẳn mấy ai đồng tình rằng những chiếc áo dài ấy có thể đại diện cho cái đẹp, cái duyên của người phụ nữ Việt? Thay vào đó, những chiếc áo dài cách tân với tư duy không phù hợp văn hóa và thị hiếu của công chúng đã và đang bị liệt vào danh sách những kiểu thời trang làm mai một giá trị văn hóa của dân tộc nước nhà.
Cùng điểm lại những người đẹp bị khán giả chỉ trích vì mặc áo dài phản cảm.
Không hở nhưng Khánh Thi vẫn bị soi rọi nội y
Áo dài mỏng và hở hang của các người đẹp đang làm mai một giá trị văn hóa của dân tộc nước nhà.
Chiếc áo dài ngoài vẻ đẹp hình ảnh, văn hoá còn có một ý nghĩa đạo lí. Người xưa dạy rằng: Hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu. Cái yếm che trước ngực nằm giữa những chiếc áo ngoài tượng trưng cho hình ảnh mẹ ôm ấp con vào lòng. Năm khuy cài nằm cân xứng trên năm vị trí cố định, giử cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Khi mặc áo dài tứ thân người ta thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ bên nhau.
Với chừng ấy ý nghĩa có thể nói rằng tất cả những ai là người Việt đều cùng chung tâm niệm, áo dài sẽ mãi mãi gói gọn giá trị tinh thần, văn hóa theo thời gian. Thực tế đã cho thấy, dù dòng chảy thời trang có hối hải, mau mải, gấp gáp đến đâu thì áo dài vẫn son sắc với vẻ đẹp của chính mình. Và dù ngành công nghiệp dệt may có sáng tạo ra hàng ngàn những chất liệu kì thú, dù các NTK tài năng có biến hóa đến muôn kiểu khác nhau thì áo dài truyền thống vẫn mãi được tôn thờ trong lòng người dân Việt.
Ấy nhưng không hiết tự bao giờ, những chiếc áo dài cứ ngày một mỏng manh, trong suốt đển khó hiểu. Những chất liệu quen thuộc đã bị những loại vải hiện đại thế chân. Thay vì nhung, gấm, lụa, the với độ dày, dãn thích hợp và kín đáo, áo dài đang mỏng dần dần bởi những loại vải nhẹ và thưa sợi hơn.
Những chiếc áo dài cách tân tất nhiên cũng đẹp, cũng tha thướt . Nếu đi liền với sự khéo léo trong cách kết hợp chất liệu, tinh tế trong xử lý họa tiết trang trí - Hai yếu tố điều kiện cần và đủ để áo dài mỏng có thể hội tụ được hết giá trị văn hóa, thẩm mỹ và tinh thần.
Thiếu một trong hai điều ấy, áo dài mỏng sẽ trở nên vô duyên, lạc lõng thậm chí là phản cảm và lố bịch. Chắc chắn sống trên đời, không phụ nữ nào muốn bị dính líu đến những tính từ xấu xí ấy. Nhưng lạ thay lại có một nơi mà áo dài mỏng tang xuất hiện đông như trảy hội. Đáng tiếc thay, đó lại là chốn đi về của người làm nghệ thuật. Và nơi ấy mang tên showbiz.
Sexy lắm, khơi gợi lắm, nhưng hẳn mấy ai đồng tình rằng những chiếc áo dài ấy có thể đại diện cho cái đẹp, cái duyên của người phụ nữ Việt? Thay vào đó, những chiếc áo dài cách tân với tư duy không phù hợp văn hóa và thị hiếu của công chúng đã và đang bị liệt vào danh sách những kiểu thời trang làm mai một giá trị văn hóa của dân tộc nước nhà.
Cùng điểm lại những người đẹp bị khán giả chỉ trích vì mặc áo dài phản cảm.
Angela Phương Trinh bị phản đối khi mặc áo dài khoe vòng 1
Chiếc áo dài cách tân trong suốt của Phi Nhung khiến người đối diện đỏ mặt
Người đẹp mặc áo dài cách điệu quá bạo
Tương tự Mỹ Lệ với chiếc áo lai tạp nhiều kiểu dáng
Diva Hồng Nhung đã biến tấu thành công hay đã bào mòn giá trị của áo dài?
Người đẹp Phan Thị Mơ mang áo dài ren màu mè khó hiểu đi dự thi sắc đẹp quốc tế
Lý Nhã Kỳ tự tin với khe ngực chật chội, sâu hoắm phập phồng ngay sau lớp vải voan mỏng tang
Ca sỹ Siu Black với áo dài ren không phù hợp
chiếc áo dài biến tấu khiến người mẫu Thanh Trúc xấu đi nhiều
Nữ diễn viên Kiều Trinh từng bị chỉ trích mạnh mẽ vì trang phục xuyên thấu phản cảm này
Hoàng My hở tứ phía