imarketingonline
New member
Ở thị trường Việt Nam, có 3 loại gỗ công nghiệp chiếm ưu thế vượt trội về chất lượng cũng như số lượng đáng chú ý như gỗ MDF, HDF, MCF. Dưới đây, hãy cùng Nội thất linkdecor tìm hiểu về 3 loại gỗ công nghiệp phổ biến trên một cách cụ thể nhé.
Gỗ công nghiệp MFC
Gỗ công nghiệp MFC được viết đầy đủ là Melamine Faced Chipboard. Nó được sản xuất từ gỗ rừng trồng. Một số loại cây được trồng để chuyên sản xuất gỗ MFC như cây cao su, bạch đàn, keo…. Các cây này được thu hoạch ngắn ngày, không cần quá to hay già như gỗ tự nhiên. Người ta băm nhỏ gỗ được thu hoạch này thành các dăm gỗ, sau đó kết hợp với keo, ép tạo thành độ dày.
Bề mặt hoàn thiện có thể sử dụng PVC tráng lên hoặc giấy in vân gỗ tạo vẻ đẹp, sau đó tráng bề mặt hoàn thiện bảo vệ chống ẩm và trầy xước.
MFC hiện đang được sử dụng rộng rãi trong đồ gỗ nội thất như giường, vách ngăn, tủ quần áo…
Ván gỗ MDF
MDF được viết tắt từ “Medium Density Fiberboard, có nghĩa là ván sợi mật độ trung bình. Nhưng trên thực tế, MDF là tên gọi chung của ba loại sản phẩm ván ép bột sợi có tỷ trọng trung bình (medium density) và độ nén chặt cao (hardboard). Để phân biệt các loại này với nhau, người ta dựa vào các thông số cơ vật lý, thông số độ dày và cách xử lý bề mặt của ván gỗ.
Về thành phần, ván gỗ MDF thực chất được làm nên từ những mảnh vụn, nhánh cây… của gỗ tự nhiên. Gỗ tự nhiên được cắt, sau đó mang đi nghiền nhỏ bằng máy tạo thành các sợi gỗ cellulo. Tiếp đến các sợi gỗ nầy được đưa vào bồn để rửa trôi các tạp chất, khoáng chất nhựa còn sót lại. Và cuối cùng, chúng được đưa vào máy trộn cùng keo chuyên dụng và các chất kết dính để nén thành nguyên tấm.
Ván gỗ MDF được ứng dụng rất nhiều trong nội thất gỗ công nghiệp cho căn hộ hay văn phòng. Cùng với mức giá hợp lý, mẫu mã đa dạng và chất lượng tương đối, ván gỗ MDF có khả năng thay thế gỗ tự nhiên trong các đồ nội thất thông dụng.
Ván gỗ HDF
HDF được viết tắt từ High Density Fireboard nghĩa là ván sợi mật độ cao. HDF là loại gỗ công nghiệp được tạo thành từ bởi 80-85% chất liệu là gỗ tự nhiên, phần còn lại là các phụ gia làm tăng độ cứng và độ kết dính cho gỗ.
Gỗ HDF được sản xuất theo quy trình như sau: nguyên liệu bột gỗ được lấy từ gỗ tự nhiên rừng trồng nguyên khối, sau đó tiến hành luộc và sấy khô trong môi trường nhiệt độ cao, từ 1000C đến 2000C. Trong quá trình này, gỗ được xử lý hết nhựa và sấy khô hết nước. Với dây chyển xử lý hiện đại và công nghệ hóa hoàn toàn, gỗ được đảm bảo chất lượng cao nhất và có thời gian xử lý nhanh. Bột gỗ được xử lý, hết hợp với các chất phụ gia làm tăng độ cứng của gỗ, chống mối mọt, sau đó được ép dưới áp suất cao và định hình thành tấm có kích thước 2mm x 2,4 mm, có độ dày từ 6 – 24 mm tùy theo yêu cầu.
Ván gỗ HDF sau khi được xử lý bề mặt sẽ được chuyển sang dây chuyền cắt theo kích thước đã được thiết kế định hình, cán phủ lớp tạo vân gỗ và lớp phủ bề mặt, lớp phủ bề mặt thường được làm bằng Melamine Resin kết hợp với sợi thủy tinh tạo nên một lớp phủ trong suốt, giữ cho màu sắc và vân gỗ luôn ổn định, bảo vệ bề mặt.
Ván gỗ HDF là bước đột phá mang tính cách mạng trong sản xuất và xử lý gỗ. HDF được sử dụng rộng rãi làm gỗ lát sàn nhà và cửa đi. Cửa làm bằng chất liệu HDF đã thành chuẩn mực cửa thông phòng trong các công trình công nghiệp và dân dụng ở các nước tiên tiến như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản… và đặc biệt đã và đang dần phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.
Hy vọng bài viết trên đã giúp các bạn hiểu hơn về 3 loại gỗ công nghiệp phổ biến hiện nay và có sự lựa chọn hợp lý cho nội thất của mình! Bạn cũng có thể tham khảo thêm các sản phẩm của chúng tôi tại : noithatlinkdecor.com
Gỗ công nghiệp MFC
Gỗ công nghiệp MFC được viết đầy đủ là Melamine Faced Chipboard. Nó được sản xuất từ gỗ rừng trồng. Một số loại cây được trồng để chuyên sản xuất gỗ MFC như cây cao su, bạch đàn, keo…. Các cây này được thu hoạch ngắn ngày, không cần quá to hay già như gỗ tự nhiên. Người ta băm nhỏ gỗ được thu hoạch này thành các dăm gỗ, sau đó kết hợp với keo, ép tạo thành độ dày.
Bề mặt hoàn thiện có thể sử dụng PVC tráng lên hoặc giấy in vân gỗ tạo vẻ đẹp, sau đó tráng bề mặt hoàn thiện bảo vệ chống ẩm và trầy xước.
MFC hiện đang được sử dụng rộng rãi trong đồ gỗ nội thất như giường, vách ngăn, tủ quần áo…
Ván gỗ MDF
MDF được viết tắt từ “Medium Density Fiberboard, có nghĩa là ván sợi mật độ trung bình. Nhưng trên thực tế, MDF là tên gọi chung của ba loại sản phẩm ván ép bột sợi có tỷ trọng trung bình (medium density) và độ nén chặt cao (hardboard). Để phân biệt các loại này với nhau, người ta dựa vào các thông số cơ vật lý, thông số độ dày và cách xử lý bề mặt của ván gỗ.
Về thành phần, ván gỗ MDF thực chất được làm nên từ những mảnh vụn, nhánh cây… của gỗ tự nhiên. Gỗ tự nhiên được cắt, sau đó mang đi nghiền nhỏ bằng máy tạo thành các sợi gỗ cellulo. Tiếp đến các sợi gỗ nầy được đưa vào bồn để rửa trôi các tạp chất, khoáng chất nhựa còn sót lại. Và cuối cùng, chúng được đưa vào máy trộn cùng keo chuyên dụng và các chất kết dính để nén thành nguyên tấm.
Ván gỗ MDF được ứng dụng rất nhiều trong nội thất gỗ công nghiệp cho căn hộ hay văn phòng. Cùng với mức giá hợp lý, mẫu mã đa dạng và chất lượng tương đối, ván gỗ MDF có khả năng thay thế gỗ tự nhiên trong các đồ nội thất thông dụng.
Ván gỗ HDF
HDF được viết tắt từ High Density Fireboard nghĩa là ván sợi mật độ cao. HDF là loại gỗ công nghiệp được tạo thành từ bởi 80-85% chất liệu là gỗ tự nhiên, phần còn lại là các phụ gia làm tăng độ cứng và độ kết dính cho gỗ.
Gỗ HDF được sản xuất theo quy trình như sau: nguyên liệu bột gỗ được lấy từ gỗ tự nhiên rừng trồng nguyên khối, sau đó tiến hành luộc và sấy khô trong môi trường nhiệt độ cao, từ 1000C đến 2000C. Trong quá trình này, gỗ được xử lý hết nhựa và sấy khô hết nước. Với dây chyển xử lý hiện đại và công nghệ hóa hoàn toàn, gỗ được đảm bảo chất lượng cao nhất và có thời gian xử lý nhanh. Bột gỗ được xử lý, hết hợp với các chất phụ gia làm tăng độ cứng của gỗ, chống mối mọt, sau đó được ép dưới áp suất cao và định hình thành tấm có kích thước 2mm x 2,4 mm, có độ dày từ 6 – 24 mm tùy theo yêu cầu.
Ván gỗ HDF sau khi được xử lý bề mặt sẽ được chuyển sang dây chuyền cắt theo kích thước đã được thiết kế định hình, cán phủ lớp tạo vân gỗ và lớp phủ bề mặt, lớp phủ bề mặt thường được làm bằng Melamine Resin kết hợp với sợi thủy tinh tạo nên một lớp phủ trong suốt, giữ cho màu sắc và vân gỗ luôn ổn định, bảo vệ bề mặt.
Ván gỗ HDF là bước đột phá mang tính cách mạng trong sản xuất và xử lý gỗ. HDF được sử dụng rộng rãi làm gỗ lát sàn nhà và cửa đi. Cửa làm bằng chất liệu HDF đã thành chuẩn mực cửa thông phòng trong các công trình công nghiệp và dân dụng ở các nước tiên tiến như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản… và đặc biệt đã và đang dần phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.
Hy vọng bài viết trên đã giúp các bạn hiểu hơn về 3 loại gỗ công nghiệp phổ biến hiện nay và có sự lựa chọn hợp lý cho nội thất của mình! Bạn cũng có thể tham khảo thêm các sản phẩm của chúng tôi tại : noithatlinkdecor.com