binhats
New member
- User ID
- 183761
- Tham gia
- 7 Tháng hai 2022
- Bài viết
- 32
- Điểm tương tác
- 0
- Website
- www.fiditour.com
- Đồng
- 0
Giải pháp xử lý nước cho quy trình trộn vữa, bê tông tươi
Cáu cặn là hiện tượng không thể tránh khỏi trong quá trình sử dụng màng lọc RO. Tùy theo các thành phần có trong nguồn nước, cấu hình thiết kế và quy trình vận hành của hệ thống RO, cáu cặn sẽ hình thành với các mức độ khác nhau, điều này sẽ làm tăng cao áp suất làm việc của hệ thống, giảm thông lượng thấm qua màng RO, giảm chất lượng nước thành phẩm.
Do đó việc tẩy rửa, phục hồi hiệu suất cho hệ thống màng RO là rất quan trọng.
Nhận biết các loại cáu cặn ảnh hưởng đến hiệu suất màng RO
Trong hệ thống xử lý nước, màng RO phải đảm nhận khối lượng lọc chất bẩn rất lớn. Theo thời gian các ion, chất hữu cơ, vi sinh hay các thành phần khác có trong nguồn nước đều có nồng độ tăng lên đáng kể nếu vượt quá độ bão hòa, cáu cặn sẽ hình thành trên bề mặt màng RO. Các dạng cáu cặn thường gặp gồm có:
Những dấu hiệu nhận biết hệ thống RO cần được tẩy rửa, phục hồi hiệu suất
Cáu cặn sẽ gây ra những vấn đề ảnh hưởng đến hiệu suất , chất lượng nước thành phẩm,.. cho hệ thống RO và thường được nhận biết các dấu hiệu sau:
Nếu các dấu hiệu trên diễn ra trong thời gian dài, việc tẩy rửa màng RO khó có thể khôi phục được hiệu suất hệ thống như ban đầu.
Lựa chọn hóa chất tẩy rửa và phục hồi hiệu suất tối ưu cho màng RO
Việc súc rửa định kì phục hồi hiệu suất cho hệ thống RO là rất quan trong, hiểu được điều này ATS xin giới thiệu đến khách hàng dòng sản phẩm hóa chất súc rửa màng chuyên dụng cho màng RO của PWT có thể tẩy rửa các chất bẩn hữu cơ, màng sinh học, các hydroxit kim loại (như sắt) và cáu cặn vô cơ (như CaCO3 hay Silica).
Các ưu điểm nổi trội của dòng sản phẩm hóa chất súc rửa màng của PWT:
Quy trình tẩy rửa màng RO hiệu quả
1. Kiểm tra hệ thống CIP bao gồm bể, ống và lõi lọc. Làm đầy bồn CIP bằng nước thành phẩm RO hoặc nước DI. Bật máy khuấy hoặc bơm tuần hoàn
2. Thêm hóa chất vào trong bồn chứa. Điều chỉnh pH bằng hóa chất cơ bản cho phù hợp mục đích tẩy rửa cáu cặn. Nên để ở nhiệt độ 450C để năng cao hiệu quả CIP.
3. Dòng dung dịch hóa chất CIP vận hành cùng chiều với quá trình lọc. Thời gian tuần hoàn dung dịch hóa chất CIP từ 30-90 phút
4. Trong trường hợp màng lọc RO bị tắc nghẽn nặng, lúc CIP ban đầu nên tách dòng
xả bỏ 10 - 20% dòng dung dich xúc rửa màng để tránh các cặn đã tách ra khỏi màng sau đó bám lại trên bề mặt màng. Khi vận hành lại hệ thống RO, dòng nước thành phẩm sau khi qua lọc phải được xả bỏ để đảm bảo hóa chất rửa màng tồn đọng được loại bỏ hoàn toàn ra khỏi hệ thống
5. Rửa lại màng bằng nước RO trước khi cho hệ thống hoạt động lại.
Những lưu ý khi tẩy rửa màng RO
Các yêu tố cần cân nhắc khi vệ sinh màng:
+ pH giảm hơn 0.5 trong quá trình làm sạch hữu cơ (châm thêm hóa chất ổn định lại pH trong khoảng qui định của nhà sản xuất).
Công ty TNHH Công Nghệ Nước ATS tự hào là nhà phân phối chính thức tại Việt Nam cho nhiều Thương hiệu lớn, uy tín trong ngành xử lý nước như: LG NanoH2O, Pentair X-flow | Codeline | Aqualine, PWT, Piedmont, Danfoss, Aqsep, Antech, Amiad, MEGA, Aquaporin, ePore… với các sản phẩm chất lượng cao cho hệ thống xử lý nước như màng và vỏ RO, UF, NF, màng FO, lọc đĩa | lọc lưới, hóa chất chống cáu cặn và xúc rửa màng PWT, cùm ống chuyên dụng, bơm định lượng và điều khiển, EDI, lõi lọc tinh thông thường và high-flow Aqualine...
Chính vì vậy, ATS cam kết cung cấp các sản phẩm chính hãng với dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì tốt nhất dành cho Quý khách hàng. Ở bất kỳ đâu có nguồn nước cần xử lý, ATS đều có giải pháp tối ưu dành cho khách hàng, chúng tôi coi mỗi thử thách là cơ hội để cùng sát cánh giải quyết vấn đề của khách hàng.
Để biết thêm chi tiết về công nghệ, tư vấn thiết kế & thiết bị. Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để nhận những tư vấn hữu ích về sản phẩm ngay hôm nay.
Nguồn bài viết tại ATS Water Technology link: atswatertechnology.com/blogs/giai-phap-xu-ly-nuoc/giai-phap-tay-rua-va-phuc-hoi-hieu-suat-toi-uu-cho-mang-loc-ro
Cáu cặn là hiện tượng không thể tránh khỏi trong quá trình sử dụng màng lọc RO. Tùy theo các thành phần có trong nguồn nước, cấu hình thiết kế và quy trình vận hành của hệ thống RO, cáu cặn sẽ hình thành với các mức độ khác nhau, điều này sẽ làm tăng cao áp suất làm việc của hệ thống, giảm thông lượng thấm qua màng RO, giảm chất lượng nước thành phẩm.
Do đó việc tẩy rửa, phục hồi hiệu suất cho hệ thống màng RO là rất quan trọng.
Nhận biết các loại cáu cặn ảnh hưởng đến hiệu suất màng RO
Trong hệ thống xử lý nước, màng RO phải đảm nhận khối lượng lọc chất bẩn rất lớn. Theo thời gian các ion, chất hữu cơ, vi sinh hay các thành phần khác có trong nguồn nước đều có nồng độ tăng lên đáng kể nếu vượt quá độ bão hòa, cáu cặn sẽ hình thành trên bề mặt màng RO. Các dạng cáu cặn thường gặp gồm có:
- Cáu cặn vô cơ: gây ra do các hợp chất muối vô cơ, oxit kim loại, CaCO3, CaSO4, BaSO4, Fe/Mn, SiO2,... có trong nguồn nước
- Cáu cặn hữu cơ: gây ra do các thành phần hữu cơ như các hạt keo, huyền phù, TOC, COD, BOD,.... có hàm lượng cao trong nguồn nước.
- Cáu cặn vi sinh: gây ra do các loại vi khuẩn, vi sinh vật tồn tại trong nước, theo thời gian chúng sẽ tạo nên lớp màng sinh học gây cáu cặn cho màng RO.
Những dấu hiệu nhận biết hệ thống RO cần được tẩy rửa, phục hồi hiệu suất
Cáu cặn sẽ gây ra những vấn đề ảnh hưởng đến hiệu suất , chất lượng nước thành phẩm,.. cho hệ thống RO và thường được nhận biết các dấu hiệu sau:
- Nước thành phẩm qua màng RO giảm 10% – 15%
- Hàm lượng muối trong dòng thành phẩm qua màng tăng 5% – 10%
- Chênh áp (áp suất dòng nước vào trừ áp suất dòng đậm đặc) tăng 10% – 15%
Nếu các dấu hiệu trên diễn ra trong thời gian dài, việc tẩy rửa màng RO khó có thể khôi phục được hiệu suất hệ thống như ban đầu.
Lựa chọn hóa chất tẩy rửa và phục hồi hiệu suất tối ưu cho màng RO
Việc súc rửa định kì phục hồi hiệu suất cho hệ thống RO là rất quan trong, hiểu được điều này ATS xin giới thiệu đến khách hàng dòng sản phẩm hóa chất súc rửa màng chuyên dụng cho màng RO của PWT có thể tẩy rửa các chất bẩn hữu cơ, màng sinh học, các hydroxit kim loại (như sắt) và cáu cặn vô cơ (như CaCO3 hay Silica).
Các ưu điểm nổi trội của dòng sản phẩm hóa chất súc rửa màng của PWT:
- Là hóa chất súc rửa chuyên dụng cho màng RO nên ít gây tổn hại bề mặt màng như các sản phẩm hóa chất cơ bản như: Axit, Bazo,.....
- Giá trị pH ổn định nhờ sử dụng dung dịch đệm pH giúp nâng cao hiệu quả làm sạch
- Hạn chế thay đổi pH ngoài ngưỡng giúp bảo vệ tốt cho màng
- Kiểm soát tốt khả năng tái hình thành cáu cặn trên màng
- Hóa chất tẩy rửa được hầu hết các loại cáu cặn hình thành trên màng RO/NF/UF
- Tương thích với hầu hết các loại màng
- Có chứng nhận NSF an toàn với nước ăn uống
Quy trình tẩy rửa màng RO hiệu quả
1. Kiểm tra hệ thống CIP bao gồm bể, ống và lõi lọc. Làm đầy bồn CIP bằng nước thành phẩm RO hoặc nước DI. Bật máy khuấy hoặc bơm tuần hoàn
2. Thêm hóa chất vào trong bồn chứa. Điều chỉnh pH bằng hóa chất cơ bản cho phù hợp mục đích tẩy rửa cáu cặn. Nên để ở nhiệt độ 450C để năng cao hiệu quả CIP.
3. Dòng dung dịch hóa chất CIP vận hành cùng chiều với quá trình lọc. Thời gian tuần hoàn dung dịch hóa chất CIP từ 30-90 phút
4. Trong trường hợp màng lọc RO bị tắc nghẽn nặng, lúc CIP ban đầu nên tách dòng
xả bỏ 10 - 20% dòng dung dich xúc rửa màng để tránh các cặn đã tách ra khỏi màng sau đó bám lại trên bề mặt màng. Khi vận hành lại hệ thống RO, dòng nước thành phẩm sau khi qua lọc phải được xả bỏ để đảm bảo hóa chất rửa màng tồn đọng được loại bỏ hoàn toàn ra khỏi hệ thống
5. Rửa lại màng bằng nước RO trước khi cho hệ thống hoạt động lại.
Những lưu ý khi tẩy rửa màng RO
Các yêu tố cần cân nhắc khi vệ sinh màng:
- Sử dụng hóa chất tính kiềm (OptiClean B) trước , hóa chất làm sạch tính axit (OptiClean A,D,S) sau.
- Các hóa chất CIP được lựa chọn sử dụng tùy theo màng RO bị cáu cặn loại gì
- Tần suất CIP và thời gian CIP tùy theo điều kiện hoạt động và hiệu năng của màng.
- Nên thay đổi, điều chỉnh các thông số CIP khi màu sắc nước thay đổi và pH thay đổi như sau:
+ pH giảm hơn 0.5 trong quá trình làm sạch hữu cơ (châm thêm hóa chất ổn định lại pH trong khoảng qui định của nhà sản xuất).
- Trong khi ngâm, có thể tuần hoàn dung dịch hóa chất CIP ở lưu lượng thấp để đạt yêu cầu để duy trì nhiệt độ.
- Hóa chất nên được hòa tan chuẩn bị trước khi rửa màng.
- Nên kiểm tra thay lõi lọc trước khi CIP cho từng loại hóa chất.
- Để đảm bảo hiệu qua cho quá trình CIP, nước sử dụng cho quá trình CIP phải là nước thành phẩm của hệ RO không được lấy nước đầu nguồn
- Xả hết nước còn tồn đọng trong hệ thống RO trước khi cho dung dịch hóa chất chạy
- tuần hoàn
- Nên ghi báo cáo lại sau khi CIP (ngày/stage/điều kiện vệ sinh (hiệu suất, các bước làm, thời gian), hiệu suất làm sạch)
Công ty TNHH Công Nghệ Nước ATS tự hào là nhà phân phối chính thức tại Việt Nam cho nhiều Thương hiệu lớn, uy tín trong ngành xử lý nước như: LG NanoH2O, Pentair X-flow | Codeline | Aqualine, PWT, Piedmont, Danfoss, Aqsep, Antech, Amiad, MEGA, Aquaporin, ePore… với các sản phẩm chất lượng cao cho hệ thống xử lý nước như màng và vỏ RO, UF, NF, màng FO, lọc đĩa | lọc lưới, hóa chất chống cáu cặn và xúc rửa màng PWT, cùm ống chuyên dụng, bơm định lượng và điều khiển, EDI, lõi lọc tinh thông thường và high-flow Aqualine...
Chính vì vậy, ATS cam kết cung cấp các sản phẩm chính hãng với dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì tốt nhất dành cho Quý khách hàng. Ở bất kỳ đâu có nguồn nước cần xử lý, ATS đều có giải pháp tối ưu dành cho khách hàng, chúng tôi coi mỗi thử thách là cơ hội để cùng sát cánh giải quyết vấn đề của khách hàng.
Để biết thêm chi tiết về công nghệ, tư vấn thiết kế & thiết bị. Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để nhận những tư vấn hữu ích về sản phẩm ngay hôm nay.
Nguồn bài viết tại ATS Water Technology link: atswatertechnology.com/blogs/giai-phap-xu-ly-nuoc/giai-phap-tay-rua-va-phuc-hoi-hieu-suat-toi-uu-cho-mang-loc-ro