➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Nguyễn Khánh Huyền
New member
Bột sắn dây có tác dụng gì? Làm sao để phân biệt được bột sắn dây thật và bột sắn dây giả? Mời bạn tham khảo thêm trong bài viết này nhé!
Bột sắn dây là một nguyên liệu khá là quen thuộc đối với người Việt Nam. Được làm chủ yếu từ củ sắn dây, có màu trắng, dạng bột rắn, bột sắn dây có thể dùng vào nhiều mục đích khác nhau như làm bánh, làm chè, làm nước uống giảm cân, làm mặt nạ, làm thuốc…
Hầu hết các bộ phận của cây sắn dây đều được sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Thế nhưng bộ phận dùng tốt nhất là rễ (hoặc củ sắn dây) được thu hoạch vào mùa đông, xuân. Củ sắn dây được đào lên và rửa sạch đất cát, bỏ lớp vỏ ngoài, cắt khúc hoặc thái lát, sau đó phơi hoặc sấy khô.
Theo Đông y, sắn dây vị ngọt, tính mát, có công dụng giải cơ thoái nhiệt, phát biểu thấu chẩn, sinh tân chỉ khát, thăng dương chỉ tả, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như sốt do ngoại cảm, đau cổ gáy, đau đầu, sởi, sốt cao khát nước, đái tháo đường, tiêu chảy, kiết lỵ, cao huyết áp, thiếu máu cơ tim, chảy máu cam, nôn ra máu, trĩ xuất huyết và tai ù tai điếc.
Shopmekem99.com xin chia sẽ tới người tiêu dùng 5 cách phân biệt bột sắn dây thật – giả ngay tại nhà, nhằm giúp cho mọi người không sử dụng phải hàng giả, hàng kém chất lượng sẽ ảnh hưởng sức khỏe.
Ngược lại, nếu là bột sắn dây giả, bột có lẫn nhiều tạp chất thì viên bột không sắc cạnh, hạt nhỏ. Khi quan sát không có màu trắng tự nhiên, thường không có mùi thơm hoặc rất nặng mùi, khi cắn thử thấy viên bột mềm.
Do được làm từ tinh bột của củ sắn dây nên khi ngửi bạn vẫn cảm nhận được hương thơm dịu nhẹ, đặc trưng của loại củ này. Còn các loại bột kém chất lượng hương thơm không có hoặc bị nồng, bị gắt rất khó chịu.
Chính vì thế trong quá trình chế biến sẽ không thể lọc hết các tạp chất có bên trong sắn dây dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn. Nếu trực tiếp pha với nước lạnh có thể gây nên hiện tượng đau bụng, tiêu chảy. Do đó, nên nấu chín khi ăn hoặc pha với nước nóng để không gây nên những tác dụng phụ đáng tiếc. Ngoài ra, sắn dây có tính hàn nên việc bạn sử dụng chúng với nước lạnh thường xuyên sẽ gây nên một số vấn đề không tốt cho sức khỏe.
Đặc biệt bạn không nên kết hợp bột sắn dây với mật ong, vì theo một số nghiên cứu khoa học thì kết hợp mật ong với sắn dây sẽ sinh ra một số chất có hại. Thậm chí có thể nguy hiểm tính mạng
Thông thường 1 muỗng canh bột sắn pha cùng một ly nước sôi tùy theo liều lượng sử dụng của bạn. Lưu ý trong quá trình pha chúng ta cần khuấy thật đều tay để bột được chín đều, không vón cục. Có thể thêm một chút nước cốt chanh để làm tăng hiệu quả giảm cân.
Thời điểm tốt nhất để uống là sau bữa ăn trưa hoặc tối từ 30 phút đến 1 tiếng.
Sắn dây có hàn tính rất mạnh, do đó không nên cho trẻ em sử dụng ở dạng sống. Cơ thể trẻ còn rất non nớt, hệ tiêu hóa chưa được phát triển đầy đủ nên khi cho trẻ sử dụng bột sắn dây sống sẽ dẫn đến tình trạng tiêu chảy hoặc lạnh bụng. Nếu muốn cho trẻ ăn sắn dây, bạn nên nấu bột sắn chín để làm giảm tính hàn rồi mới cho trẻ sử dụng để an toàn hơn.
Bất kể thứ gì dù bổ đến mấy nhưng nếu ăn quá nhiều cũng không tốt cho sức khỏe. Kể cả những người khỏe mạnh bình thường cũng không nên uống quá 1 ly nước sắn dây/1 ngày. Cách uống sắn dây tốt nhất là nên đun chín và chỉ nên cho 1 chút đường. Nếu dùng bột sắn dây giải rượu uống với đường thì chỉ nên pha vừa đủ ngọt man mát, vì bột sắn dây pha thêm nhiều đường sẽ không tốt cho sức khỏe.
Nếu phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai mà cơ thể bị lạnh và mệt mỏi thì không nên uống nước sắn dây vì sẽ làm tăng tính lạnh khiến cho bạn cảm thấy mệt mỏi nhiều hơn. Tuyệt đối không cho thai phụ có dấu hiệu bị động thai sử dụng bột sắn dây vì có thể sẽ khiến cho dạ con bị co bóp dẫn đến sảy thai.
Không nên uống nước sắn dây sống mà bạn nên đun chín vì sắn dây có tính hàn dễ gây lạnh bụng. Nếu có thói quen ướp hoa bưởi vào sắn dây để nước uống được thơm hơn thì bạn nên từ bỏ dần bởi hoa bưởi làm giảm dược tính của bột sắn dây thật một cách đáng kể.
Loại thực phẩm này đang được bày bán tràn lan trên thị trường, do đó rất khó trong việc kiểm soát chất lượng. Việc sử dụng những loại sắn dây kém chất lượng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe con người. Do vậy, bạn chỉ nên mua ở những cơ sở uy tín, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mình và gia đình nhé!
Bột sắn dây có tác dụng gì?
Sắn dây là loài cây dây leo thuộc họ Đậu, được trồng ở nhiều nơi ở nước ta để làm thực phẩm và làm thuốc.Bột sắn dây là một nguyên liệu khá là quen thuộc đối với người Việt Nam. Được làm chủ yếu từ củ sắn dây, có màu trắng, dạng bột rắn, bột sắn dây có thể dùng vào nhiều mục đích khác nhau như làm bánh, làm chè, làm nước uống giảm cân, làm mặt nạ, làm thuốc…
Hầu hết các bộ phận của cây sắn dây đều được sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Thế nhưng bộ phận dùng tốt nhất là rễ (hoặc củ sắn dây) được thu hoạch vào mùa đông, xuân. Củ sắn dây được đào lên và rửa sạch đất cát, bỏ lớp vỏ ngoài, cắt khúc hoặc thái lát, sau đó phơi hoặc sấy khô.
Theo Đông y, sắn dây vị ngọt, tính mát, có công dụng giải cơ thoái nhiệt, phát biểu thấu chẩn, sinh tân chỉ khát, thăng dương chỉ tả, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như sốt do ngoại cảm, đau cổ gáy, đau đầu, sởi, sốt cao khát nước, đái tháo đường, tiêu chảy, kiết lỵ, cao huyết áp, thiếu máu cơ tim, chảy máu cam, nôn ra máu, trĩ xuất huyết và tai ù tai điếc.
5 cách nhận biết bột sắn dây thật hay giả
Bột sắn dây có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, chính vì thế mà được người tiêu dùng chọn mua nhiều, chính vì thế mà trên thị trường có xuất hiện loại bột sắn dây giả, kém chất lượng. Gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, vậy phải làm sao để tránh dùng phải đồ kém chất lượng là điều nhiều người đặt ra câu hỏi.Shopmekem99.com xin chia sẽ tới người tiêu dùng 5 cách phân biệt bột sắn dây thật – giả ngay tại nhà, nhằm giúp cho mọi người không sử dụng phải hàng giả, hàng kém chất lượng sẽ ảnh hưởng sức khỏe.
1. Phân biệt bằng mắt thường
Bột sắn dây thật là loại bột hạt to, sắc cạnh, có màu trắng tinh khiết, có hương thơm tự nhiên đặc trưng của bột sắn dây, bột khô, không ẩm. Khi đưa lên miệng cắn, bột sắn dây thật có vị giòn tan, tan nhanh trong miệng và thấy ấm nơi đầu lưỡi. Bột sắn dây sau khi tan ra lưỡi chúng ta sẽ cảm nhận được sự mềm mịn và không có hạt sạn nào cả.Ngược lại, nếu là bột sắn dây giả, bột có lẫn nhiều tạp chất thì viên bột không sắc cạnh, hạt nhỏ. Khi quan sát không có màu trắng tự nhiên, thường không có mùi thơm hoặc rất nặng mùi, khi cắn thử thấy viên bột mềm.
2. Phân biệt bằng vị giác
Cách đơn giản, nhanh chóng để phân biệt bột sắn dây thật và giả chính là nếm thử một ít bột khô. Bạn chỉ cần lấy một cục bột sắn dây khô và cắn thử sẽ ngay lập tức cảm nhận được độ giòn tan của bột, rất dễ chịu không gây cảm giác nhám nhám ở đầu lưỡi như các loại bộ giả.3. Phân biệt bằng khứu giác
Phân biệt bằng khứu giác cũng là một cách đơn giản và thông dụng hiện nay, có thể áp dụng cho hầu hết các loại thực phẩm trong đó có bột sắn dây.Do được làm từ tinh bột của củ sắn dây nên khi ngửi bạn vẫn cảm nhận được hương thơm dịu nhẹ, đặc trưng của loại củ này. Còn các loại bột kém chất lượng hương thơm không có hoặc bị nồng, bị gắt rất khó chịu.
4. Hòa bột vào nước
Bạn có thể hòa tan một ít bột sắn dây với nước lạnh, sau đó kiểm tra nếu bột tan hết, không có bã cặn ở đáy ly hoặc tạp chất không tan thì là bột thật. Để chắc chắn hơn, bạn có thể cho ly nước pha bột vào ngăn mát tủ lạnh, để trong 2 – 3 tiếng đồng hồ sau đó đem phần nước đổ đi. Kiểm tra phần bột lắng lại dưới đáy ly. Nếu bột cứng, khó lấy ra thì đây chính là bột sắn dây nguyên chất, còn bột bị pha hoặc bột giả sẽ mềm dẻo, dễ dàng bị đổ ra.5. Đun nóng bột sắn dây
Bạn cho vào nồi 3 muỗng cà phê bột sắn dây, thêm 1 chén nước (chén ăn cơm), vừa đun vừa khuấy với lửa vừa trong vòng 10 phút. Hỗn hợp bột sắn dây sau khi khuấy chín sẽ rất trong, bạn có thể quan sát được phần đáy nồi. Còn bột sắn dây kém chất lượng, bột giả sẽ không có độ trong như thế.Uống bột sắn dây như thế nào cho đúng?
Pha sắn dây trực tiếp với nước lạnh để làm nước giải khát là cách làm phổ biến hiện nay. Tuy nhiên đây là thói quen hết sức sai lầm và có thể đem lại nhiều tác hại cho sức khỏe. Hiện nay, hầu hết loại mà chúng ta sử dụng hàng ngày đều được làm thủ công.Chính vì thế trong quá trình chế biến sẽ không thể lọc hết các tạp chất có bên trong sắn dây dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn. Nếu trực tiếp pha với nước lạnh có thể gây nên hiện tượng đau bụng, tiêu chảy. Do đó, nên nấu chín khi ăn hoặc pha với nước nóng để không gây nên những tác dụng phụ đáng tiếc. Ngoài ra, sắn dây có tính hàn nên việc bạn sử dụng chúng với nước lạnh thường xuyên sẽ gây nên một số vấn đề không tốt cho sức khỏe.
Đặc biệt bạn không nên kết hợp bột sắn dây với mật ong, vì theo một số nghiên cứu khoa học thì kết hợp mật ong với sắn dây sẽ sinh ra một số chất có hại. Thậm chí có thể nguy hiểm tính mạng
Thông thường 1 muỗng canh bột sắn pha cùng một ly nước sôi tùy theo liều lượng sử dụng của bạn. Lưu ý trong quá trình pha chúng ta cần khuấy thật đều tay để bột được chín đều, không vón cục. Có thể thêm một chút nước cốt chanh để làm tăng hiệu quả giảm cân.
Thời điểm tốt nhất để uống là sau bữa ăn trưa hoặc tối từ 30 phút đến 1 tiếng.
Sắn dây có hàn tính rất mạnh, do đó không nên cho trẻ em sử dụng ở dạng sống. Cơ thể trẻ còn rất non nớt, hệ tiêu hóa chưa được phát triển đầy đủ nên khi cho trẻ sử dụng bột sắn dây sống sẽ dẫn đến tình trạng tiêu chảy hoặc lạnh bụng. Nếu muốn cho trẻ ăn sắn dây, bạn nên nấu bột sắn chín để làm giảm tính hàn rồi mới cho trẻ sử dụng để an toàn hơn.
Bất kể thứ gì dù bổ đến mấy nhưng nếu ăn quá nhiều cũng không tốt cho sức khỏe. Kể cả những người khỏe mạnh bình thường cũng không nên uống quá 1 ly nước sắn dây/1 ngày. Cách uống sắn dây tốt nhất là nên đun chín và chỉ nên cho 1 chút đường. Nếu dùng bột sắn dây giải rượu uống với đường thì chỉ nên pha vừa đủ ngọt man mát, vì bột sắn dây pha thêm nhiều đường sẽ không tốt cho sức khỏe.
Nếu phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai mà cơ thể bị lạnh và mệt mỏi thì không nên uống nước sắn dây vì sẽ làm tăng tính lạnh khiến cho bạn cảm thấy mệt mỏi nhiều hơn. Tuyệt đối không cho thai phụ có dấu hiệu bị động thai sử dụng bột sắn dây vì có thể sẽ khiến cho dạ con bị co bóp dẫn đến sảy thai.
Không nên uống nước sắn dây sống mà bạn nên đun chín vì sắn dây có tính hàn dễ gây lạnh bụng. Nếu có thói quen ướp hoa bưởi vào sắn dây để nước uống được thơm hơn thì bạn nên từ bỏ dần bởi hoa bưởi làm giảm dược tính của bột sắn dây thật một cách đáng kể.
Loại thực phẩm này đang được bày bán tràn lan trên thị trường, do đó rất khó trong việc kiểm soát chất lượng. Việc sử dụng những loại sắn dây kém chất lượng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe con người. Do vậy, bạn chỉ nên mua ở những cơ sở uy tín, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mình và gia đình nhé!