Bị sốt xuất huyết khi mang thai rất nguy hiểm bởi người mẹ có thể đối mặt với việc: tiền sản giật, sảy thai, sinh non, trẻ sinh thiếu cân, thai nhi có nguy cơ gặp các vấn đề về gen ở não bộ. Vậy trong trường hợp nữ giới sau khi khỏi sốt xuất huyết thì sau bao lâu có thể mang thai?
1. Nguy hiểm khi mắc sốt xuất huyết trước/trong/sau thai kỳ
Phụ nữ mang thai nhiễm sốt xuất huyết trong thai kỳ phải đối mặt với rất nhiều nguy hiểm cho cả sức khỏe của mẹ và bé. Việc sốt cao liên tục, tiểu cầu trong máu giảm, đau nhức mỏi mệt ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Cả hai có thể đối diện với nguy cơ cao về: tiền sản giật, sinh non, sảy thai, trẻ sinh thiếu cân, thai nhi có nguy cơ gặp các vấn đề về gen ở não bộ.
Tuy vậy, không mấy ai biết rằng việc mắc sốt xuất huyết trước hoặc sau thai kỳ cũng mang lại rất nhiều nguy hiểm.
Đối với trường hợp nữ giới từng bị sốt xuất huyết trước khi mang thai, có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng thai nhi sẽ có nguy cơ cao hơn chịu ảnh hưởng của virus Zika. Như chúng ta đã biết, sốt xuất huyết được lây truyền qua muỗi sốt xuất huyết. Sốt xuất huyết có biểu hiện giống như cảm cúm với đặc trưng là sốt cao liên tục, đau nhức người, có vết mẩn đỏ dưới da. Trong khi đó, virus Zika cũng lây truyền qua muỗi, người bệnh thường không có hoặc có triệu chứng rất nhẹ. Tuy nhiên, đối với phụ nữ có thai, virus Zika sẽ gây ra Hội chứng Zika, điển hình bởi dị tật đầu nhỏ và các dị tật khác ở thai nhi. Điều đang nói là, Zika và sốt xuất huyết có mối quan hệ tương quan với nhau, cả hai đều truyền qua một loại muỗi. Đối với người từng bị sốt xuất huyết, trong cơ thể của họ sẽ có kháng thể chống lại một chủng virus sốt xuất huyết. Những kháng thể này có thể phản ứng lại khi virus Zika xâm nhập song chúng không tiêu diệt mà bằng một cách nào đó, chúng tạo điều kiện cho virus Zika dễ dàng lây lan trong cơ thể hơn. Thậm chí, ngay cả trường hợp vắc xin, các nghiên cứu cũng cho thấy, vắc xin sốt xuất huyết (chỉ được dùng ở người TỪNG bị sốt xuất huyết để phòng sốt xuất huyết tái phát) có thể phòng virus sốt xuất huyết chủng khác, nhưng cũng gián tiếp khiến virus Zika xâm nhập dễ dàng lây lan hơn.
Đối với trường hợp nữ giới bị sốt xuất huyết sau khi sinh, sốt xuất huyết ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe mẹ bầu. Mẹ bầu đang trong giai đoạn hệ miễn dịch suy yếu thì dưới tác động của sốt xuất huyết càng khó lấy lại sức hơn. Thêm nữa, việc này cũng sẽ khiến mẹ bầu khó khăn trong việc mang thai hoặc gặp nguy hiểm cho việc mang thai lần tới.
Bị sốt xuất huyết
2. Nữ giới bị sốt xuất huyết sau bao lâu có thể có thai?
Việc đánh giá sốt xuất huyết khỏi hay chưa là phụ thuộc vào kết quả xét nghiệm tiểu cầu trong máu đã trở về mức bình thường hay chưa. Tuy nhiên, dù sau khi được nhận định khỏi sốt xuất huyết, trong 7~10 ngày tiếp theo kể từ ngày khỏi cũng là giai đoạn nguy hiểm vì người bệnh có thể bị lại/ triệu chứng quay lại và trở nặng hơn. Kể từ ngày thứ 11 trở đi, nếu không có triệu chứng nguy hiểm, người bệnh có thể bước vào giai đoạn phục hồi.
Hậu sốt xuất huyết cũng mang lại kha khá ảnh hưởng tiêu cực (bạn có thể xem bài viết: di chứng hậu sốt xuất huyết của chúng tôi), các ảnh hưởng này kéo dài hay ngắn tùy vào thể trạng của mỗi người. Lão nhà quê khuyên các chị em nên để cho bản thân khỏe hẳn thì hãy có kế hoạch mang thai, và trong thai kỳ cần hết sức tránh mắc các bệnh lây truyền qua muỗi.
3. Lưu ý điều trị sốt xuất huyết
Đối với phụ nữ có thai và cho con bú, lão nhà quê khuyên bạn KHÔNG nên dùng bất cứ loại thuốc gì, kể cả đông hay tây y khi bị sốt xuất huyết. Các chị em phụ nữ có thai có thể dùng nước điện giải, khăn đắp lên trán, bổ sung nhiều nước và nghỉ ngơi thật nhiều để cơ thể tự khỏi. Trong trường hợp sốt quá cao trên 38,8 độ, đi kèm với các triệu chứng nguy hiểm như đau bụng dữ dội, chảy máu, …., bạn nên được đưa đến bệnh viện chứ không được tự ý dùng thuốc.
Đối với chị em không phải trường hợp trên thì có thể sử dụng thuốc acetaminophen hoặc paracetamol để hạ sốt (mỗi liều cách nhau 6 tiếng, ngày không quá 4 liều); hoặc làm theo bài nước lá tre gai của lão nhà quê. Lá tre gai có tác dụng hạ sốt, tiêu viêm, chữa chảy máu rất tốt. Công thức như sau:
Nguyên liệu: Lá tre gai + nước sạch
Cách dùng:
Lưu ý: có thể dùng CAO DỨA TRE thay thế:
Cao Dứa Tre ngày uống 2 lần, sau khi ăn sáng và ăn trưa ít nhất 30 phút. Mỗi lần 1 - 2 thìa (theo hướng dẫn khi kê đơn) pha với 300 - 400ml nước nóng 60-80 độ. Có thể pha thêm Gừng Muối Mật Ong theo chỉ định. Uống 2 ngày nghỉ 2 ngày.
* Lưu ý: Nếu có nóng trong uống kèm bài Chữa bệnh kiết ly.
Cao dứa tre của lão nhà quê
4. Phòng bệnh sốt xuất huyết
Nhìn chung, nữ giới trong độ tuổi sinh nở nói riêng và các bạn khác nói chung nên phòng để tránh mắc sốt xuất huyết là tốt nhất. Tái mắc sốt xuất huyết với bất cứ đối tượng nào cũng rất nguy hiểm.
Để phòng bệnh sốt xuất huyết bạn nêniệt muỗi: phun thuốc diệt muỗi trong nhà và quanh khu vực sống
1. Nguy hiểm khi mắc sốt xuất huyết trước/trong/sau thai kỳ
Phụ nữ mang thai nhiễm sốt xuất huyết trong thai kỳ phải đối mặt với rất nhiều nguy hiểm cho cả sức khỏe của mẹ và bé. Việc sốt cao liên tục, tiểu cầu trong máu giảm, đau nhức mỏi mệt ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Cả hai có thể đối diện với nguy cơ cao về: tiền sản giật, sinh non, sảy thai, trẻ sinh thiếu cân, thai nhi có nguy cơ gặp các vấn đề về gen ở não bộ.
Tuy vậy, không mấy ai biết rằng việc mắc sốt xuất huyết trước hoặc sau thai kỳ cũng mang lại rất nhiều nguy hiểm.
Đối với trường hợp nữ giới từng bị sốt xuất huyết trước khi mang thai, có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng thai nhi sẽ có nguy cơ cao hơn chịu ảnh hưởng của virus Zika. Như chúng ta đã biết, sốt xuất huyết được lây truyền qua muỗi sốt xuất huyết. Sốt xuất huyết có biểu hiện giống như cảm cúm với đặc trưng là sốt cao liên tục, đau nhức người, có vết mẩn đỏ dưới da. Trong khi đó, virus Zika cũng lây truyền qua muỗi, người bệnh thường không có hoặc có triệu chứng rất nhẹ. Tuy nhiên, đối với phụ nữ có thai, virus Zika sẽ gây ra Hội chứng Zika, điển hình bởi dị tật đầu nhỏ và các dị tật khác ở thai nhi. Điều đang nói là, Zika và sốt xuất huyết có mối quan hệ tương quan với nhau, cả hai đều truyền qua một loại muỗi. Đối với người từng bị sốt xuất huyết, trong cơ thể của họ sẽ có kháng thể chống lại một chủng virus sốt xuất huyết. Những kháng thể này có thể phản ứng lại khi virus Zika xâm nhập song chúng không tiêu diệt mà bằng một cách nào đó, chúng tạo điều kiện cho virus Zika dễ dàng lây lan trong cơ thể hơn. Thậm chí, ngay cả trường hợp vắc xin, các nghiên cứu cũng cho thấy, vắc xin sốt xuất huyết (chỉ được dùng ở người TỪNG bị sốt xuất huyết để phòng sốt xuất huyết tái phát) có thể phòng virus sốt xuất huyết chủng khác, nhưng cũng gián tiếp khiến virus Zika xâm nhập dễ dàng lây lan hơn.
Đối với trường hợp nữ giới bị sốt xuất huyết sau khi sinh, sốt xuất huyết ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe mẹ bầu. Mẹ bầu đang trong giai đoạn hệ miễn dịch suy yếu thì dưới tác động của sốt xuất huyết càng khó lấy lại sức hơn. Thêm nữa, việc này cũng sẽ khiến mẹ bầu khó khăn trong việc mang thai hoặc gặp nguy hiểm cho việc mang thai lần tới.
Bị sốt xuất huyết
2. Nữ giới bị sốt xuất huyết sau bao lâu có thể có thai?
Việc đánh giá sốt xuất huyết khỏi hay chưa là phụ thuộc vào kết quả xét nghiệm tiểu cầu trong máu đã trở về mức bình thường hay chưa. Tuy nhiên, dù sau khi được nhận định khỏi sốt xuất huyết, trong 7~10 ngày tiếp theo kể từ ngày khỏi cũng là giai đoạn nguy hiểm vì người bệnh có thể bị lại/ triệu chứng quay lại và trở nặng hơn. Kể từ ngày thứ 11 trở đi, nếu không có triệu chứng nguy hiểm, người bệnh có thể bước vào giai đoạn phục hồi.
Hậu sốt xuất huyết cũng mang lại kha khá ảnh hưởng tiêu cực (bạn có thể xem bài viết: di chứng hậu sốt xuất huyết của chúng tôi), các ảnh hưởng này kéo dài hay ngắn tùy vào thể trạng của mỗi người. Lão nhà quê khuyên các chị em nên để cho bản thân khỏe hẳn thì hãy có kế hoạch mang thai, và trong thai kỳ cần hết sức tránh mắc các bệnh lây truyền qua muỗi.
3. Lưu ý điều trị sốt xuất huyết
Đối với phụ nữ có thai và cho con bú, lão nhà quê khuyên bạn KHÔNG nên dùng bất cứ loại thuốc gì, kể cả đông hay tây y khi bị sốt xuất huyết. Các chị em phụ nữ có thai có thể dùng nước điện giải, khăn đắp lên trán, bổ sung nhiều nước và nghỉ ngơi thật nhiều để cơ thể tự khỏi. Trong trường hợp sốt quá cao trên 38,8 độ, đi kèm với các triệu chứng nguy hiểm như đau bụng dữ dội, chảy máu, …., bạn nên được đưa đến bệnh viện chứ không được tự ý dùng thuốc.
Đối với chị em không phải trường hợp trên thì có thể sử dụng thuốc acetaminophen hoặc paracetamol để hạ sốt (mỗi liều cách nhau 6 tiếng, ngày không quá 4 liều); hoặc làm theo bài nước lá tre gai của lão nhà quê. Lá tre gai có tác dụng hạ sốt, tiêu viêm, chữa chảy máu rất tốt. Công thức như sau:
Nguyên liệu: Lá tre gai + nước sạch
Cách dùng:
- 200~300g lá tre gai + 1,5 lít nước đun sôi nhỏ lửa 20~30 phút uống thay nước lọc cả ngày.
- Uống liên tiếp 5 – 10 ngày, kể cả khỏi rồi vẫn phải uống, cho đủ ngày đủ liều.
Lưu ý: có thể dùng CAO DỨA TRE thay thế:
Cao Dứa Tre ngày uống 2 lần, sau khi ăn sáng và ăn trưa ít nhất 30 phút. Mỗi lần 1 - 2 thìa (theo hướng dẫn khi kê đơn) pha với 300 - 400ml nước nóng 60-80 độ. Có thể pha thêm Gừng Muối Mật Ong theo chỉ định. Uống 2 ngày nghỉ 2 ngày.
* Lưu ý: Nếu có nóng trong uống kèm bài Chữa bệnh kiết ly.
Cao dứa tre của lão nhà quê
4. Phòng bệnh sốt xuất huyết
Nhìn chung, nữ giới trong độ tuổi sinh nở nói riêng và các bạn khác nói chung nên phòng để tránh mắc sốt xuất huyết là tốt nhất. Tái mắc sốt xuất huyết với bất cứ đối tượng nào cũng rất nguy hiểm.
Để phòng bệnh sốt xuất huyết bạn nêniệt muỗi: phun thuốc diệt muỗi trong nhà và quanh khu vực sống
- Ngăn muỗi đẻ trứng: khơi thông cống rãnh, tránh để ao tù, nước đọng; đậy nắp chum vại; thả cả ở trong bể; …
- Phòng muỗi đốt: dùng bịt xịt/ kem chống muỗi; trồng các loại thảo dược chống muỗi quanh nhà như sả, sả chanh, bạc hà, …; cửa sổ, cửa ra vào lắp kính để ngăn muỗi vào,...
- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể: ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, tập thể dục đều đặn, giữ tinh thần thoải mái, …