➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Sốt nổi mẩn đỏ là triệu chứng của nhiều bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn, nhiễm virus. Tuy nhiên, ở trường hợp của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ dưới 2 tuổi có sốt nổi mẩn đỏ thì đặc biệt cần lưu ý.
1. Tại sao trẻ lại sốt nổi mẩn đỏ?
Sốt là phản ứng của cơ thể trong việc đối phó lại tác nhân bên ngoài xâm nhập, tức là về mặt nào đó sốt có chứa một mục đích tốt. Thông thường, đối với các trường hợp hơi sốt (trên 37 độ C và dưới 38 độ C) thì trẻ sẽ được tạo điều kiện để tự khỏi. Trong trường hợp nhiệt độ cơ thể trẻ sốt cao liên tục và không có dấu hiệu hạ trên 38,8 độ C thì trẻ cần được đưa đến cơ sở y tế gần nhất sớm nhất có thể.
Vậy còn việc nổi mẩn đỏ thì sao? Việc nổi mẩn đỏ đi kèm sốt khác với việc trẻ thông thường tự dưng nổi mẩn đỏ. Trong trường hợp tự dưng nổi mẩn đỏ, phần đa là do: quần áo/ bỉm của trẻ, thức ăn, đồ uống, …. Còn trường hợp trẻ sốt nổi mẩn đỏ có thể do các nguyên nhân phổ biến sau:
Nguyên liệu: Lá tre gai + nước sạch
Cách dùng:
Lưu ý: có thể dùng CAO DỨA TRE thay thế:
Cao Dứa Tre ngày uống 2 lần, sau khi ăn sáng và ăn trưa ít nhất 30 phút.Trẻ uống cần có hướng dẫn khi kê đơn. Liên hệ tổng đài 1900 633 857 giờ hành chính để được tư vấn. Có thể pha thêm Gừng Muối Mật Ong theo chỉ định. Uống 2 ngày nghỉ 2 ngày.
* Lưu ý: Nếu có nóng trong uống kèm bài Chữa bệnh kiết ly.
Cao dứa tre của lão nhà quê
2. Xử lý thế nào khi trẻ sốt nổi mẩn đỏ?
Phụ huynh nên đưa trẻ đi khám để xác định rõ nguyên nhân. Thông thường, nếu rơi vào các bệnh phổ biến kể trên, phụ huynh thường được khuyến khích cho trẻ dùng oresol thay nước lọc và cho trẻ nghỉ ngơi thật nhiều, tạo điều kiện cho trẻ tự khỏi bệnh. Tuy vậy, nếu trẻ có một trong những biểu hiện sau thì cần được đưa đến cơ sở y tế ngay lập tức:
3. Tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ
3.1. Các loại thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ
Để giúp trẻ khỏe mạnh, có hệ miễn dịch tốt, phụ huynh cần xây dựng cho trẻ, đặc biệt gồm:
Ngoài ra, phụ huynh cũng cần cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày để giúp cơ thể khỏe mạnh.
3.2. Tập thể dục
Trẻ có thể tập các bài thể dục đơn giản, chẳng hạn như: yoga, đi bộ, … trong tối thiểu 30 phút mỗi ngày. Rèn luyện một thói quen tập thể dục từ bé sẽ tốt cho trẻ sau này.
3.3. Ngủ sớm và đủ giấc
Đối với trẻ nhỏ, giấc ngủ cực kỳ quan trọng. Trẻ nhỏ nhiều khi có nhu cầu ngủ nhiều hơn người lớn, trẻ sơ sinh thậm chí có thể ngủ trên 10 tiếng một ngày. Phụ huynh nên rèn cho trẻ thói quen ngủ sớm và đúng giờ. Trẻ nên được ngủ trong môi trường yên tĩnh, ít hoặc không có ánh sáng, ấm cúng, thoải mái.
1. Tại sao trẻ lại sốt nổi mẩn đỏ?
Sốt là phản ứng của cơ thể trong việc đối phó lại tác nhân bên ngoài xâm nhập, tức là về mặt nào đó sốt có chứa một mục đích tốt. Thông thường, đối với các trường hợp hơi sốt (trên 37 độ C và dưới 38 độ C) thì trẻ sẽ được tạo điều kiện để tự khỏi. Trong trường hợp nhiệt độ cơ thể trẻ sốt cao liên tục và không có dấu hiệu hạ trên 38,8 độ C thì trẻ cần được đưa đến cơ sở y tế gần nhất sớm nhất có thể.
Vậy còn việc nổi mẩn đỏ thì sao? Việc nổi mẩn đỏ đi kèm sốt khác với việc trẻ thông thường tự dưng nổi mẩn đỏ. Trong trường hợp tự dưng nổi mẩn đỏ, phần đa là do: quần áo/ bỉm của trẻ, thức ăn, đồ uống, …. Còn trường hợp trẻ sốt nổi mẩn đỏ có thể do các nguyên nhân phổ biến sau:
- Bệnh sốt phát ban hay còn gọi là ban đào (roseola): bệnh này thường xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi, với biểu hiện: sốt cao trên 38,8 độ C liên tục trong 12~24 tiếng; chảy nước mũi; đi ngoài; chán ăn; nổi ban đỏ ở vùng cánh bụng, chân, ngực. Bệnh ban đào không có thuốc đặc trị, đa phần các trường hợp mắc bệnh đều ở tình trạng nhẹ và sẽ tự khỏi sau một tuần.
- Bệnh thứ năm hay có tên khoa học là ban đỏ nhiễm khuẩn: sở dĩ gọi là bệnh thứ năm vì nó xếp thứ năm trong số các loại bệnh phổ biến trên thế giới vào thế kỷ 19, gồm: sởi, quai bị, rubella (sởi Đức), thủy đậu, ban đỏ nhiễm khuẩn. Bệnh này có các triệu chứng gần giống như cảm cúm, sốt cao đi kèm với vùng ban đỏ ở thân và chân tay. Hầu hết trẻ nhỏ sẽ tự khỏi bệnh này.
- Bệnh chân tay miệng: bệnh này thường xuất hiện trong 5 năm đầu đời của trẻ. Các biểu hiện thường là: sốt, chán ăn, đau họng, có vết đỏ ở lòng bàn tay và gót chân. Một số trường hợp nặng thì vết đỏ lan xuống chân tay, bụng (tuy tên là chân tay miệng nhưng các vết đỏ có thể lan rộng ra các vùng khác). Trẻ cũng thường sẽ tự khỏi bệnh này sau một tiếng.
- Bệnh sốt xuất huyết: đây là bệnh phổ biến ở các khu vực nóng ẩm mưa nhiều, chẳng hạn như nước ta, thường có xu hướng bùng phát vào mùa hè. Bệnh có biểu hiện: sốt cao liên tục, đau cơ/chân tay/…, có đốm đỏ ở dưới da. Đa phần các ca bệnh thường nhẹ hoặc không có triệu chứng. Hiện nay, không có thuốc đặc trị sốt xuất huyết, các biện pháp được sử dụng để giảm sốt và giúp cơ thể nhanh chóng phục hồi. Đối với trẻ nhỏ bị hạn chế sử dụng thuốc tây, phụ huynh có thể cân nhắc sử dụng bài thuốc dân gian nước lá tre gai của lão nhà quê. Lá tre gai có tác dụng rất tốt trong việc giảm sốt, tiêu viêm, chống chảy máu, …. Công thức như sau:
Nguyên liệu: Lá tre gai + nước sạch
Cách dùng:
- 200~300g lá tre gai + 1,5 lít nước đun sôi nhỏ lửa 20~30 phút uống thay nước lọc cả ngày. Trẻ em uống bằng 1/2 – 1/3 – 1/4 tùy trọng lượng lớn, bé.
- Uống liên tiếp 5 – 10 ngày, kể cả khỏi rồi vẫn phải uống, cho đủ ngày đủ liều.
Lưu ý: có thể dùng CAO DỨA TRE thay thế:
Cao Dứa Tre ngày uống 2 lần, sau khi ăn sáng và ăn trưa ít nhất 30 phút.Trẻ uống cần có hướng dẫn khi kê đơn. Liên hệ tổng đài 1900 633 857 giờ hành chính để được tư vấn. Có thể pha thêm Gừng Muối Mật Ong theo chỉ định. Uống 2 ngày nghỉ 2 ngày.
* Lưu ý: Nếu có nóng trong uống kèm bài Chữa bệnh kiết ly.
Cao dứa tre của lão nhà quê
2. Xử lý thế nào khi trẻ sốt nổi mẩn đỏ?
Phụ huynh nên đưa trẻ đi khám để xác định rõ nguyên nhân. Thông thường, nếu rơi vào các bệnh phổ biến kể trên, phụ huynh thường được khuyến khích cho trẻ dùng oresol thay nước lọc và cho trẻ nghỉ ngơi thật nhiều, tạo điều kiện cho trẻ tự khỏi bệnh. Tuy vậy, nếu trẻ có một trong những biểu hiện sau thì cần được đưa đến cơ sở y tế ngay lập tức:
- Đau họng
- Sốt cao từ 38,8 độ C trong 24 tiếng liên tục hoặc lâu hơn
- Sốt gần 40 độ C
3. Tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ
3.1. Các loại thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ
Để giúp trẻ khỏe mạnh, có hệ miễn dịch tốt, phụ huynh cần xây dựng cho trẻ, đặc biệt gồm:
- Các loại hạt và ngũ cốc
- Hoa quả, đặc biệt là các loại quả giàu vitamin C (cam, ổi, bưởi,...), các loại quả họ dâu (dâu tây, việt quất, …)
- Rau xanh, đặc biệt là rau họ cải (cải xanh, cải xoong, cải chíp, cải bắp, …)
- Sữa và các chế phẩm từ sữa
- Cá béo (cá hồi, cá mòi, cá ngừ, …)
- Thực phẩm nhuận tràng: yogurt, sữa chua, khoai lang
Ngoài ra, phụ huynh cũng cần cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày để giúp cơ thể khỏe mạnh.
3.2. Tập thể dục
Trẻ có thể tập các bài thể dục đơn giản, chẳng hạn như: yoga, đi bộ, … trong tối thiểu 30 phút mỗi ngày. Rèn luyện một thói quen tập thể dục từ bé sẽ tốt cho trẻ sau này.
3.3. Ngủ sớm và đủ giấc
Đối với trẻ nhỏ, giấc ngủ cực kỳ quan trọng. Trẻ nhỏ nhiều khi có nhu cầu ngủ nhiều hơn người lớn, trẻ sơ sinh thậm chí có thể ngủ trên 10 tiếng một ngày. Phụ huynh nên rèn cho trẻ thói quen ngủ sớm và đúng giờ. Trẻ nên được ngủ trong môi trường yên tĩnh, ít hoặc không có ánh sáng, ấm cúng, thoải mái.