binhats
New member
- User ID
- 183761
- Tham gia
- 7 Tháng hai 2022
- Bài viết
- 32
- Điểm tương tác
- 0
- Website
- www.fiditour.com
- Đồng
- 0
Công nghiệp dệt nhuộm là một trong những ngành công nghiệp tiêu thụ rất nhiều nước vì nước được sử dụng trong hầu hết các giai đoạn từ sản xuất đến làm sạch nguyên vật liệu.
Đây cũng là một trong những ngành công nghiệp thải ra nhiều chất thải gây ô nhiễm nhất do nó sử dụng một lượng lớn hóa chất trong các giai đoạn sản xuất, hầu hết các chất này không phân hủy sinh học và khó phân hủy trong môi trường, đặc biệt là môi trường nước.
Tại sao cần tái sử dụng nước trong ngành công nghiệp dệt nhuộm?
Ngày nay, do các quy định chặt chẽ về quản lí môi trường và ảnh hưởng của tình trạng khan hiếm nước trong khu vực, chi phí tiêu thụ nước ngọt đã tăng trên toàn cầu. Ngoài ra, áp lực đối với các doanh nghiệp trong việc duy trì hoặc tăng tỷ suất lợi nhuận cho các bên liên quan của họ là một động lực khác hướng tới việc tái sử dụng nước trong các ứng dụng xử lý nước thải dệt nhuộm.
Mục tiêu của việc tái chế nước thải là tái sử dụng nước trong các quy trình sản xuất như giặt, nhuộm, xử lý nhiệt,... ngoài ra nguồn nước này còn phân bổ cho những ứng dụng khác như: làm sạch nhà vệ sinh nhà máy, tưới tiêu các khu cây xanh, v.v. giúp làm giảm chi phí vận hành.
Thành phần điển hình của nước thải ngành dệt nhuộm
Sản xuất dệt nhuộm có nhiều công đoạn khác nhau trong quy trình sản xuất, mỗi công đoạn đều thải ra nước thải với những đặc điểm riêng. Các giai đoạn phổ biến nhất và đặc điểm ô nhiễm của nước theo từng giai đoạn được thể hiện trong bảng sau:
Quy trình công nghệ tái sử dụng nước thải dệt nhuộm hiệu quả
Hiện nay, tái chế nước thải được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: làm nước vệ sinh, nước tưới cây, nước rửa, nước làm mát… thông qua việc áp dụng công nghệ màng siêu lọc, màng nano, màng thẩm thấu ngược sau công đoạn xử lý sinh học.
ATS Water Technology xin giới thiệu quy trình công nghệ mới được ứng dụng thành công trong thực tế. Kết nối các công nghệ hiện đại, tối ưu nhất bao gồm lọc đĩa – UF – RO và các công nghệ tiên tiến khác trong quỳ trình tái sử dụng nước.
Sơ đồ công nghệ tái sử dụng nước thải dệt nhuộm
Giai đoạn tiền xử lý
Giai đoạn xử lý chính
Giai đoạn bảo dưỡng hệ thống
Lợi ích tái sử dụng nước thải mang lại
Để biết thêm chi tiết về công nghệ, tư vấn thiết kế & thiết bị. Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để nhận những tư vấn hữu ích về sản phẩm ngay hôm nay.
Nguồn bài viết tại ATS Water Technology link: atswatertechnology.com/blogs/giai-phap-xu-ly-nuoc/giai-phap-tai-su-dung-nuoc-hieu-qua-cho-nganh-cong-nghiep-det-nhuom
Đây cũng là một trong những ngành công nghiệp thải ra nhiều chất thải gây ô nhiễm nhất do nó sử dụng một lượng lớn hóa chất trong các giai đoạn sản xuất, hầu hết các chất này không phân hủy sinh học và khó phân hủy trong môi trường, đặc biệt là môi trường nước.
Tại sao cần tái sử dụng nước trong ngành công nghiệp dệt nhuộm?
Ngày nay, do các quy định chặt chẽ về quản lí môi trường và ảnh hưởng của tình trạng khan hiếm nước trong khu vực, chi phí tiêu thụ nước ngọt đã tăng trên toàn cầu. Ngoài ra, áp lực đối với các doanh nghiệp trong việc duy trì hoặc tăng tỷ suất lợi nhuận cho các bên liên quan của họ là một động lực khác hướng tới việc tái sử dụng nước trong các ứng dụng xử lý nước thải dệt nhuộm.
Mục tiêu của việc tái chế nước thải là tái sử dụng nước trong các quy trình sản xuất như giặt, nhuộm, xử lý nhiệt,... ngoài ra nguồn nước này còn phân bổ cho những ứng dụng khác như: làm sạch nhà vệ sinh nhà máy, tưới tiêu các khu cây xanh, v.v. giúp làm giảm chi phí vận hành.
Thành phần điển hình của nước thải ngành dệt nhuộm
Sản xuất dệt nhuộm có nhiều công đoạn khác nhau trong quy trình sản xuất, mỗi công đoạn đều thải ra nước thải với những đặc điểm riêng. Các giai đoạn phổ biến nhất và đặc điểm ô nhiễm của nước theo từng giai đoạn được thể hiện trong bảng sau:
Quy trình công nghệ tái sử dụng nước thải dệt nhuộm hiệu quả
Hiện nay, tái chế nước thải được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: làm nước vệ sinh, nước tưới cây, nước rửa, nước làm mát… thông qua việc áp dụng công nghệ màng siêu lọc, màng nano, màng thẩm thấu ngược sau công đoạn xử lý sinh học.
ATS Water Technology xin giới thiệu quy trình công nghệ mới được ứng dụng thành công trong thực tế. Kết nối các công nghệ hiện đại, tối ưu nhất bao gồm lọc đĩa – UF – RO và các công nghệ tiên tiến khác trong quỳ trình tái sử dụng nước.
Sơ đồ công nghệ tái sử dụng nước thải dệt nhuộm
Giai đoạn tiền xử lý
- Thiết bị lọc tự rửa Amiad:
- Màng UF X-Flow Pentair:
- Thiết bị lọc tinh Amiad:
- Hóa chất chống cáu cặn PWT:
Giai đoạn xử lý chính
- Màng RO NanoH2O: Trong hệ thống RO, ATS đề xuất Quý khách hàng sử dụng màng RO LG BW 400 AFR là loại màng RO được sản xuất dựa trên nền tảng công nghệ cấu trúc vật liệu nano TFN (Thin Film Nanocomposite) cùng với đó trên bề mặt lớp polyamide được phủ thêm một lớp vật liệu chống cáu cặn giúp tăng cường khả năng chống bám bẩn và xử lý của màng RO rất phù hợp sử dụng cho các nguồn nước thải tái sử dụng. Màng RO LG BW 400 AFR giúp loại bỏ hầu hết các tạp chất có trong nguồn nước, cùng với đó đặc tính chống bám bẩn sẽ giúp tăng độ bền của màng RO, giảm tần suất CIP, giảm thời gian dừng hoạt động của nhà máy hệ thống giúp tiết kiệm chi phí vận hành cho Quý khách hàng. Nước sau xử lý sẽ đạt yêu cầu chất lượng về nguồn nước sạch dùng cho mục đích sinh hoạt, sản xuất,.. theo QCVN 08-1:2018/BYT.
- Vỏ màng RO Codeline Pentair: Cấu tạo từ các vật liệu cao cấp, vỏ RO Codeline Pentair có khả năng chịu được các mức áp suất vận hành cao, giúp bảo vệ màng RO tránh khỏi các tác động có hại từ bên ngoài và hạn chế các vấn đề rò rỉ nước trong quá trình vận hành.
Giai đoạn bảo dưỡng hệ thống
- Hóa chất súc rửa màng PWT: Sau một khoảng thời gian làm việc, hệ thống sẽ được súc rửa CIP (Clean In Place) định kì để phục hồi lưu lượng và hiệu suất xử lý. Hóa chất súc rửa màng PWT có thể tẩy rửa các chất bẩn hữu cơ, màng sinh học, các hydroxit kim loại (như sắt) và cáu cặn vô cơ (như CaCO3 hay Silica) bám trên bề mặt màng RO giúp phục hồi lưu lượng và hiệu suất cho hệ thống.
- Thiết bị lọc tinh Aqualine: Trong thời gian CIP, lọc tinh Aqualine có nhiệm vụ giúp lọc các cặn bẩn được loại bỏ trong quá trình CIP nhằm tránh các cặn bẩn quay trở lại vào hệ thống.
Lợi ích tái sử dụng nước thải mang lại
- Giúp doanh nghiệp nhận ra rằng: nước thải là tiền
- Công nghệ sạch hơn và giảm thiểu chất thải do đó giúp doanh nghiệp đảm bảo được các mục tiêu kinh doanh cũng như đảm bảo tuân thủ các yêu cầu môi trường.
- Mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận với các thị trường nước ngoài.
- Tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm
- Giúp cải thiện hình ảnh doanh nghiệp.
Để biết thêm chi tiết về công nghệ, tư vấn thiết kế & thiết bị. Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để nhận những tư vấn hữu ích về sản phẩm ngay hôm nay.
Nguồn bài viết tại ATS Water Technology link: atswatertechnology.com/blogs/giai-phap-xu-ly-nuoc/giai-phap-tai-su-dung-nuoc-hieu-qua-cho-nganh-cong-nghiep-det-nhuom