Khoảng 30% người Việt Nam trong độ tuổi 18~65 tuổi mắc bệnh tuyến giáp, trong đó tỷ lệ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam (cứ 5 nữ mắc thì mới có 1 nam mắc). Bệnh tuyến giáp có thể gây ra các vấn đề liên quan đến cân nặng, rụng tóc, mệt mỏi, trầm cảm, mất ngủ. Ngoài ra, nó cũng ảnh hưởng tương đối lớn đến chức năng sinh sản.
1. Tuyến giáp và bệnh tuyến giáp
Tuyến giáp là một cơ quan nằm ở cổ, có hình dạng như cánh bướm, và là cơ quan quan trọng trong hệ thống nội tiết của cơ thể (xem thêm bài: rối loạn nội tiết của lão nhà quê). Bệnh tuyến giáp là tên gọi chung của một loạt những bệnh rối loạn chức năng ở tuyến giáp khiến tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) hoặc yếu đi (suy giáp). Triiodothyronine (T3), và thyroxine (T4) theo đó cũng tăng hoặc giảm đi (T3, T4 là hai hormone quan trọng ở tuyến giáp. Dựa vào T3, T4, bác sĩ sẽ chẩn đoán xem bệnh nhân có mắc bệnh tuyến giáp hay không).
Bệnh tuyến giáp
Theo đó, sự tăng mạnh T3, T4 sẽ khiến cơ thể:
Sự suy giảm T3, T4 sẽ khiến cơ thể:
2. Mối quan hệ giữa bệnh tuyến giáp và khả năng sinh sản là gì?
Suy giáp hoặc cường giáp đều có ảnh hưởng tiêu cực đối với khả năng sinh sản, dù người mắc bệnh suy giáp hoặc cường giáp đều có thể mang thai nhưng sẽ đối mặt với nhiều nguy hiểm hơn trong thai kỳ. Các chuyên gia cũng chỉ ra rằng bệnh tuyến giáp khiến lượng hormone TSH bất ổn (đây là tên gọi tắt của hormone kích thích tuyến giáp), ảnh hưởng gián tiếp đến chức năng buồng trứng, từ đó khiến lượng hormone progesterone (một loại hormone sinh sản) ảnh hưởng theo. Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất là chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn, kinh nguyệt nhiều hoặc ít bất thường. Mặt khác, việc TSH bất thường cũng khiến cho mất cân bằng miễn dịch, điều này gây ra khó khăn cho việc thụ thai và tăng nguy cơ sảy thai. Nhìn chung, người mắc bệnh tuyến giáp sẽ khó có thai hơn người khỏe mạnh, và khả năng sảy thai trong thai kỳ cũng cao hơn. Điều đó không có nghĩa là bệnh tuyến giáp chỉ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ giới, bệnh này cũng ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nam giới nữa.
Đối với nữ giới, bệnh tuyến giáp có thể là nguyên nhân của một loạt những bệnh sau:
Đối với nam giáp, bệnh tuyến giáp có thể là nguyên nhân của:
3. Chẩn đoán
Vì tỷ lệ nữ giới mắc bệnh tuyến giáp cao hơn nên việc kiểm tra tuyến giáp cũng thường được thực hiện đối với nữ giới khó mang thai. Trong khi đó, người ta chỉ thực hiện các bài kiểm tra này ở nam khi có nghi ngờ mắc bệnh tuyến giáp. Việc kiểm tra sẽ thực hiện qua xét nghiệm máu để theo dõi các chỉ số TSH, T3, T4.
4. Chữa trị
Việc chữa trị thường là dùng thuốc. Bạn đọc lưu ý tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc mà không có sự chỉ dẫn, kê đơn của bác sĩ.
Ngoài ra, bạn có thể kết hợp với bài thuốc VIÊM GAN B VIÊM GAN C của Lão nhà quê. Đây là bài thuốc sử dụng các nguyên liệu dễ tìm như gừng, dứa, mật ong, lòng đỏ trứng; có tác dụng cân bằng nội tiết tố, tăng lưu thông máu, bổ thận, bổ gan, phục hồi chức năng gan, tăng cường sinh lý, nâng cao miễn dịch, cải thiện sức khỏe. Bạn đọc xem kỹ bài trước khi thực hiện.
5. Thay đổi lối sống
Các chuyên gia chỉ ra rằng một lối sống lành mạnh giúp cơ thể nhanh chóng trở lại trạng thái cân bằng hơn. Theo đó, một chế độ ăn với các thực phẩm có khả năng chống viêm, chống oxy hóa có tác dụng rất tốt cho việc điều trị bệnh. Bên cạnh đó, các nghiên cứu chỉ ra vitamin D và Selen là hai chất dinh dưỡng quan trọng giúp cho tuyến giáp khỏe mạnh. Bạn có thể thu được vitamin D thông qua việc tắm nắng buổi sáng (trước 9h sáng). Selen thì có mặt trong các thực phẩm: trứng, cá, gan, cua, tôm hùm, thịt (selen có rất ít trong rau củ quả). Ngoài ra, bạn cũng nên tránh sử dụng các đồ có hai cho sức khỏe như: thực phẩm nhiều chất phụ gia, đồ đóng hộp, đồ uống có cồn, nước ngọt, đồ có gas, thuốc lá, …
1. Tuyến giáp và bệnh tuyến giáp
Tuyến giáp là một cơ quan nằm ở cổ, có hình dạng như cánh bướm, và là cơ quan quan trọng trong hệ thống nội tiết của cơ thể (xem thêm bài: rối loạn nội tiết của lão nhà quê). Bệnh tuyến giáp là tên gọi chung của một loạt những bệnh rối loạn chức năng ở tuyến giáp khiến tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) hoặc yếu đi (suy giáp). Triiodothyronine (T3), và thyroxine (T4) theo đó cũng tăng hoặc giảm đi (T3, T4 là hai hormone quan trọng ở tuyến giáp. Dựa vào T3, T4, bác sĩ sẽ chẩn đoán xem bệnh nhân có mắc bệnh tuyến giáp hay không).
Bệnh tuyến giáp
Theo đó, sự tăng mạnh T3, T4 sẽ khiến cơ thể:
- Run tay
- Tóc xơ, cứng, dễ gãy
- Tăng cân
- Nhịp tim nhanh
- Mẫn cảm với nhiệt độ cao
- Trễ kinh nguyệt hoặc kinh nguyệt ít
Sự suy giảm T3, T4 sẽ khiến cơ thể:
- Trầm cảm
- Khó tập trung
- Da khô
- Rụng tóc
- Tăng cân
- Táo bón
- Khó ngủ
2. Mối quan hệ giữa bệnh tuyến giáp và khả năng sinh sản là gì?
Suy giáp hoặc cường giáp đều có ảnh hưởng tiêu cực đối với khả năng sinh sản, dù người mắc bệnh suy giáp hoặc cường giáp đều có thể mang thai nhưng sẽ đối mặt với nhiều nguy hiểm hơn trong thai kỳ. Các chuyên gia cũng chỉ ra rằng bệnh tuyến giáp khiến lượng hormone TSH bất ổn (đây là tên gọi tắt của hormone kích thích tuyến giáp), ảnh hưởng gián tiếp đến chức năng buồng trứng, từ đó khiến lượng hormone progesterone (một loại hormone sinh sản) ảnh hưởng theo. Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất là chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn, kinh nguyệt nhiều hoặc ít bất thường. Mặt khác, việc TSH bất thường cũng khiến cho mất cân bằng miễn dịch, điều này gây ra khó khăn cho việc thụ thai và tăng nguy cơ sảy thai. Nhìn chung, người mắc bệnh tuyến giáp sẽ khó có thai hơn người khỏe mạnh, và khả năng sảy thai trong thai kỳ cũng cao hơn. Điều đó không có nghĩa là bệnh tuyến giáp chỉ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ giới, bệnh này cũng ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nam giới nữa.
Đối với nữ giới, bệnh tuyến giáp có thể là nguyên nhân của một loạt những bệnh sau:
- Rối loạn kinh nguyệt
- Rối loạn chức năng buồng trứng
- Hội chứng buồng trứng đa nang
- Mất cân bằng estrogen và progesterone
Đối với nam giáp, bệnh tuyến giáp có thể là nguyên nhân của:
- Suy giảm testosterone
- Mất cân bằng SHBG (một loại hormone giới tính)
- Ảnh hưởng số lượng và chất lượng tinh trùng
3. Chẩn đoán
Vì tỷ lệ nữ giới mắc bệnh tuyến giáp cao hơn nên việc kiểm tra tuyến giáp cũng thường được thực hiện đối với nữ giới khó mang thai. Trong khi đó, người ta chỉ thực hiện các bài kiểm tra này ở nam khi có nghi ngờ mắc bệnh tuyến giáp. Việc kiểm tra sẽ thực hiện qua xét nghiệm máu để theo dõi các chỉ số TSH, T3, T4.
4. Chữa trị
Việc chữa trị thường là dùng thuốc. Bạn đọc lưu ý tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc mà không có sự chỉ dẫn, kê đơn của bác sĩ.
Ngoài ra, bạn có thể kết hợp với bài thuốc VIÊM GAN B VIÊM GAN C của Lão nhà quê. Đây là bài thuốc sử dụng các nguyên liệu dễ tìm như gừng, dứa, mật ong, lòng đỏ trứng; có tác dụng cân bằng nội tiết tố, tăng lưu thông máu, bổ thận, bổ gan, phục hồi chức năng gan, tăng cường sinh lý, nâng cao miễn dịch, cải thiện sức khỏe. Bạn đọc xem kỹ bài trước khi thực hiện.
5. Thay đổi lối sống
Các chuyên gia chỉ ra rằng một lối sống lành mạnh giúp cơ thể nhanh chóng trở lại trạng thái cân bằng hơn. Theo đó, một chế độ ăn với các thực phẩm có khả năng chống viêm, chống oxy hóa có tác dụng rất tốt cho việc điều trị bệnh. Bên cạnh đó, các nghiên cứu chỉ ra vitamin D và Selen là hai chất dinh dưỡng quan trọng giúp cho tuyến giáp khỏe mạnh. Bạn có thể thu được vitamin D thông qua việc tắm nắng buổi sáng (trước 9h sáng). Selen thì có mặt trong các thực phẩm: trứng, cá, gan, cua, tôm hùm, thịt (selen có rất ít trong rau củ quả). Ngoài ra, bạn cũng nên tránh sử dụng các đồ có hai cho sức khỏe như: thực phẩm nhiều chất phụ gia, đồ đóng hộp, đồ uống có cồn, nước ngọt, đồ có gas, thuốc lá, …