Buồng trứng đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể người phụ nữ khi vừa là cơ quan sản xuất trứng phục vụ việc sinh sản vừa tạo ra hai hormon nội tiết quan trọng estrogen và progesterone. Chính vì vậy, khi buồng trứng bị viêm thì ảnh hưởng rất lớn đến cơ thể người phụ nữ, thậm chí có thể gây vô sinh. Tuy nhiên, đáng buồn là viêm buồng trứng lại là căn bệnh có thể xảy ra đối với bất cứ phụ nữ nào trong độ tuổi sinh sản.
1. Viêm buồng trứng là gì?
Viêm buồng trứng là tình trạng trứng bị viêm nhiễm bởi virus, vi khuẩn, nấm, trong đó nguyên nhân xuất phát từ nấm là phổ biến hơn cả.
Bệnh viêm buồng trứng không mấy phổ biến, song bất cứ chị em nào trong độ tuổi sinh sản đều có thể mắc bệnh này.
Ở một số trường hợp, viêm buồng trứng có thể làm tổn thương đến vòi tử cung. Nhìn chung, hầu hết các trường hợp viêm buồng trứng, nếu không chữa trị sớm và dứt điểm đều có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
Viêm buồng trứng
2. Dấu hiệu viêm buồng trứng
Một số trường hợp viêm buồng trứng không có triệu chứng, và bạn sẽ gần như không biết mình mắc bệnh cho đến khi cảm thấy một cơn đau vùng chậu dữ dội đến mức phải đi khám. Đối với các trường hợp biểu hiện ra bên ngoài thì triệu chứng của viêm buồng trứng có thể là:
Đối với một số trường hợp bệnh nặng hơn thì có thể đi kèm các triệu chứng như:
3. Nguyên nhân viêm buồng trứng
Viêm buồng trứng thường xuất phát từ các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, điển hình là Chlamydia. Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng là nguy cơ gây viêm buồng trứng cao, chẳng hạn như:
4. Chẩn đoán và điều trị
Việc chẩn đoán sẽ thông qua siêu âm, kiểm tra vùng chậu, xét nghiệm máu và nước tiểu. Việc điều trị có thể được yêu cầu sử dụng thuốc, một số trường hợp đặc thù có thể sẽ phải phẫu thuật. Việc điều trị sớm sẽ làm giảm những tổn thương không đáng có ở buồng trứng và vòi trứng cũng như làm giảm nguy cơ có thai ngoài tử cung, từ đó làm giảm tối thiểu những tác động xấu gây ảnh hưởng đến khả năng mang thai.
Bên cạnh đó, lão nhà quê khuyến khích bạn sử dụng kết hợp với bài thuốc: VIÊM GAN B VIÊM GAN C; NƯỚC LÁ BÀNG; NẰM NGỬA ĐẠP XE LĂN BỤNG. Bài VIÊM GAN B VIÊM GAN C có tác dụng giúp cải thiện tuần hoàn, đánh bay mảng bám thành mạch, bổ thận, bổ gan, phục hồi chức năng gan. Trong, NƯỚC LÁ BÀNG với tinh chất tanin có tác dụng chống viêm, trừ khuẩn, hỗ trợ điều trị tốt các bệnh vùng kín như viêm âm đạo, viêm buồng trứng, tắc vòi trứng, v.v. Bạn đọc đọc kỹ hai bài thuốc trước khi kết hợp sử dụng. NẰM NGỬA ĐẠP XE LĂN BỤNG giúp ấm nóng bộ phận sinh dục, thúc đẩy khả năng thụ thai
5. Phòng tránh
5.1. Lối sống tình dục lành mạnh, an toàn
Một lối sống tình dục không lành mạnh là con đường khiến cho vi khuẩn, nấm, … dễ dàng xâm nhập vào buồng trứng. Bạn nên có tần suất sinh hoạt hợp lý, cùng với sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn.
5.2. Vệ sinh vùng kín đúng cách
5.3. Chế độ dinh dưỡng
Chế độ ăn:
Ngoài ra, bạn nên áp dụng đầy đủ các mục trong bài: GỬI CÁC MẸ MONG CON
5.4. Lối sống lành mạnh
1. Viêm buồng trứng là gì?
Viêm buồng trứng là tình trạng trứng bị viêm nhiễm bởi virus, vi khuẩn, nấm, trong đó nguyên nhân xuất phát từ nấm là phổ biến hơn cả.
Bệnh viêm buồng trứng không mấy phổ biến, song bất cứ chị em nào trong độ tuổi sinh sản đều có thể mắc bệnh này.
Ở một số trường hợp, viêm buồng trứng có thể làm tổn thương đến vòi tử cung. Nhìn chung, hầu hết các trường hợp viêm buồng trứng, nếu không chữa trị sớm và dứt điểm đều có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
Viêm buồng trứng
2. Dấu hiệu viêm buồng trứng
Một số trường hợp viêm buồng trứng không có triệu chứng, và bạn sẽ gần như không biết mình mắc bệnh cho đến khi cảm thấy một cơn đau vùng chậu dữ dội đến mức phải đi khám. Đối với các trường hợp biểu hiện ra bên ngoài thì triệu chứng của viêm buồng trứng có thể là:
- Đau bụng dưới, đau vùng chậu
- Kỳ kinh nguyệt ra nhiều hơn bình thường
- Chảy máu giữa chu kỳ kinh nguyệt
- Đau hoặc chảy máu khi quan hệ
- Khí hư ra nhiều, có màu bất thường
- Đau buốt, rát khi đi tiểu
- Tiểu khó
Đối với một số trường hợp bệnh nặng hơn thì có thể đi kèm các triệu chứng như:
- Sốt
- Ớn lạnh
- Buồn nôn
3. Nguyên nhân viêm buồng trứng
Viêm buồng trứng thường xuất phát từ các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, điển hình là Chlamydia. Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng là nguy cơ gây viêm buồng trứng cao, chẳng hạn như:
- Quan hệ tình dục không an toàn, thô bạo
- Có tiền sử nạo phá thai
- Vệ sinh vùng kín không đúng
- Đặt vòng tránh thai không đúng cách
4. Chẩn đoán và điều trị
Việc chẩn đoán sẽ thông qua siêu âm, kiểm tra vùng chậu, xét nghiệm máu và nước tiểu. Việc điều trị có thể được yêu cầu sử dụng thuốc, một số trường hợp đặc thù có thể sẽ phải phẫu thuật. Việc điều trị sớm sẽ làm giảm những tổn thương không đáng có ở buồng trứng và vòi trứng cũng như làm giảm nguy cơ có thai ngoài tử cung, từ đó làm giảm tối thiểu những tác động xấu gây ảnh hưởng đến khả năng mang thai.
Bên cạnh đó, lão nhà quê khuyến khích bạn sử dụng kết hợp với bài thuốc: VIÊM GAN B VIÊM GAN C; NƯỚC LÁ BÀNG; NẰM NGỬA ĐẠP XE LĂN BỤNG. Bài VIÊM GAN B VIÊM GAN C có tác dụng giúp cải thiện tuần hoàn, đánh bay mảng bám thành mạch, bổ thận, bổ gan, phục hồi chức năng gan. Trong, NƯỚC LÁ BÀNG với tinh chất tanin có tác dụng chống viêm, trừ khuẩn, hỗ trợ điều trị tốt các bệnh vùng kín như viêm âm đạo, viêm buồng trứng, tắc vòi trứng, v.v. Bạn đọc đọc kỹ hai bài thuốc trước khi kết hợp sử dụng. NẰM NGỬA ĐẠP XE LĂN BỤNG giúp ấm nóng bộ phận sinh dục, thúc đẩy khả năng thụ thai
5. Phòng tránh
5.1. Lối sống tình dục lành mạnh, an toàn
Một lối sống tình dục không lành mạnh là con đường khiến cho vi khuẩn, nấm, … dễ dàng xâm nhập vào buồng trứng. Bạn nên có tần suất sinh hoạt hợp lý, cùng với sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn.
5.2. Vệ sinh vùng kín đúng cách
- Dùng NƯỚC LÁ BÀNG vệ sinh vùng kín hàng ngày
- Giặt quần lót riêng, thay quần lót định kỳ 3 tháng/lần
- Giữ vùng kín khô ráo, thoáng mát
5.3. Chế độ dinh dưỡng
Chế độ ăn:
- Ưu tiên các thực phẩm giàu collagen như quả bơ, cá béo, các loại hạt, …
- Bổ sung thực phẩm giàu canxi, chẳng hạn như các loại hạt, các loại đậu, hải sản, rau màu xanh đậm (ví dụ như rau họ cải),...
- Ăn các thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, chẳng hạn như hoa quả họ dâu (dâu tây, việt quất, mâm xôi, …), bí ngô, ớt chuông, …
- Hạn chế các đồ chiên rán bằng dầu công nghiệp, nên thay thế dầu ăn bằng mỡ lợn để tốt cho tiêu hóa
- Hạn chế các thực phẩm nhiều chất béo không no, nhiều đường nhân tạo như: bánh kẹo, đồ đóng hộp, …
- Không hút thuốc lá, không sử dụng chất kích thích
- Hạn chế rượu bia, đồ có cồn, nước ngọt, đồ uống có gas
- Uống 6~8 cốc nước/ ngày
Ngoài ra, bạn nên áp dụng đầy đủ các mục trong bài: GỬI CÁC MẸ MONG CON
5.4. Lối sống lành mạnh
- Tập thể dục đều đặn: bạn có thể áp dụng bài ĐI BỘ, NẰM NGỬA ĐẠP XE, XOA LĂN BỤNG của Lão nhà quê
- Ngủ sớm
- Không làm việc quá sức
- Giữ tinh thần thoải mái