Vảy nến là một bệnh da liễu thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Vảy nến là do sự quá sản của tế bào sừng thượng bì cùng với sự viêm của lớp thượng bì và trung bì, hiểu đơn giản là lớp da sản sinh liên tục, mất cân bằng giữa lượng mất đi và lượng sinh ra làm sinh ra các mảng dày, có vảy bạc. Nguyên nhân của vảy nến có mối quan hệ với di truyền, việc vệ sinh, căng thẳng kéo dài, …Thuốc điều trị đối với trẻ em thì tương tự người lớn, cũng sử dụng thuốc bôi corticosteroid và một số cách khác. Các phương pháp dùng thuốc nếu sử dụng trong thời gian dài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Lão nhà quê xin giới thiệu với bạn cách chữa bệnh vảy nến tại nhà áp dụng theo bài thuốc dân gian chữa “Bệnh vảy nến”.
1. Làm gì khi trẻ bị vảy nến?
Vảy nến có thể dễ nhầm lẫn với các bệnh da liễu khác như chàm (viêm da cơ địa), viêm da tiết bã, viêm da đồng xu. Cách thức phân biệt thường là dựa vào biểu hiện và vị trí xuất hiện của bệnh:
Khi xác định trẻ bị vảy nến, phụ huynh không cần phải lo lắng, vì nhìn chung vảy nến có thể tự chữa trị được. Bạn có thể mua thuốc mỡ chứa corticosteroid bôi hoặc áp dụng bài thuốc dưới đây của Lão nhà quê. Ngoài ra, cũng cần đảm bảo:
Trẻ bị vảy nến
2. Bài thuốc của Lão nhà quê dành cho trẻ bị vảy nến
Theo Thiên Y, bệnh vảy nến do một loài sán lá gan gây lên, cho nên có thể dùng thuốc giun kết hợp muối hạt chữa vảy nến.
Bài thuốc như sau:
Nguyên liệu: Thuốc giun, muối hạt
Cách làm:
Trong thời gian này nên làm bài viêm gan b gan c giúp thải độc, mát gan, bổ gan hồi phục chức năng gan, hỗ trợ rất tốt cho quá trình lành bệnh. Vảy nến không khó chữa, song phụ huynh lưu ý không để trẻ mắc vảy nến trong thời gian dài để tránh thành bệnh mãn tính.
1. Làm gì khi trẻ bị vảy nến?
Vảy nến có thể dễ nhầm lẫn với các bệnh da liễu khác như chàm (viêm da cơ địa), viêm da tiết bã, viêm da đồng xu. Cách thức phân biệt thường là dựa vào biểu hiện và vị trí xuất hiện của bệnh:
- Chàm thể tạng (viêm da cơ địa): xuất hiện ở mặt, da đầu, cổ, mặt duỗi của các chi với các mảng màu đỏ, phù, có thể rỉ dịch hoặc mụn nước, và đặc biệt là ngứa dữ dội.
- Viêm da tiết bã: xuất hiện chủ yếu ở mặt như nếp mũi má, lông mày.
- Viêm da đồng xu: không bị ở mặt gấp các chi, ít có tình trạng lichen hóa (lớp da dày lên).
- Vảy nến: thường xuất hiện ở mặt duỗi (mặt tiếp xúc với mặt phẳng nhiều, ví dụ như khuỷu tay) các chi, có vảy da dày hơn và trắng hơn, không có mụn.
Khi xác định trẻ bị vảy nến, phụ huynh không cần phải lo lắng, vì nhìn chung vảy nến có thể tự chữa trị được. Bạn có thể mua thuốc mỡ chứa corticosteroid bôi hoặc áp dụng bài thuốc dưới đây của Lão nhà quê. Ngoài ra, cũng cần đảm bảo:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ
- Cho trẻ ăn nhiều rau xanh, hoa quả, uống đủ nước
- Hỗ trợ tinh thần để trẻ không hoang mang, lo lắng, tự ti vì làn da của mình.
Trẻ bị vảy nến
2. Bài thuốc của Lão nhà quê dành cho trẻ bị vảy nến
Theo Thiên Y, bệnh vảy nến do một loài sán lá gan gây lên, cho nên có thể dùng thuốc giun kết hợp muối hạt chữa vảy nến.
Bài thuốc như sau:
Nguyên liệu: Thuốc giun, muối hạt
Cách làm:
- Bên trong:
- Bên ngoài:
Trong thời gian này nên làm bài viêm gan b gan c giúp thải độc, mát gan, bổ gan hồi phục chức năng gan, hỗ trợ rất tốt cho quá trình lành bệnh. Vảy nến không khó chữa, song phụ huynh lưu ý không để trẻ mắc vảy nến trong thời gian dài để tránh thành bệnh mãn tính.