Khi nhắc đến cảm, ắt hẳn nhiều người quen với từ “cảm lạnh” hơn “cảm nóng”. Khi khí lạnh xâm nhập vào cơ thể, sẽ làm cơ thể nhiễm lạnh, gây ra cảm lạnh. Còn cảm nóng thì ngược lại, khi bên ngoài quá nóng, dẫn đến mất cân bằng cơ thể ở bên trong, sinh ra cảm. Hôm nay, lão nhà quê sẽ giới thiệu bạn cách nhận biết, chữa trị và phòng ngừa cảm nóng.
1. Nguyên nhân của cảm nóng
Khi đi nắng quá lâu, tia nắng mặt trời chiếu thẳng vào người. Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời gay gắt, trung tâm điều hòa thân nhiệt cơ thể sẽ bị chấn động dẫn đến rối loạn điều hòa thân nhiệt cơ thể, cơ thể mất nước nghiêm trọng, từ đó gây ra cảm nóng.
2. Các dấu hiệu của cảm nóng
Khi tiếp xúc với môi trường nắng nóng trong một thời gian dài, nếu bạn có các biểu hiện sau thì khả năng cao là bạn đã bị cảm nóng:
Đặc biệt, nếu có những dấu hiệu sau, thì người bệnh cần được đưa đến bệnh viện càng nhanh càng tốt. Những dấu hiệu nguy hiểm bao gồm:
3. Cách phòng ngừa cảm nóng
Tốt nhất là bạn cố gắng tránh để bị cảm nóng và cảm lạnh, cảm tưởng đơn giản nhưng thực chất rất nguy hiểm. Dù là cảm nóng hay cảm lạnh, nếu không chữa trị kịp, để cảm ngấm sâu vào cơ thể thì ảnh hưởng rất lớn đến lục phủ ngũ tạng. Để tránh bị cảm nói chung, bạn nên:
4. Bài thuốc chữa cảm nóng của Lão nhà quê
Nguyên liệu:
0,5kg khoai lang vỏ đỏ, cắt nhỏ
+ 0,5 lít nước lọc
+ 1- 2g muối
Cách làm: cho nguyên liệu vào máy xay sinh tố xay nát, rồi lọc lấy nước uống.
Lưu ý: Bị rất nặng có thể cho uống 2 lần cách nhau 6– 8h
Khoai lang chữa cảm nóng
Ngoài ra, bạn cũng có thể xem thêm cách chữa cảm nhập tâm của lão nhà quê tại đây.
1. Nguyên nhân của cảm nóng
Khi đi nắng quá lâu, tia nắng mặt trời chiếu thẳng vào người. Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời gay gắt, trung tâm điều hòa thân nhiệt cơ thể sẽ bị chấn động dẫn đến rối loạn điều hòa thân nhiệt cơ thể, cơ thể mất nước nghiêm trọng, từ đó gây ra cảm nóng.
2. Các dấu hiệu của cảm nóng
Khi tiếp xúc với môi trường nắng nóng trong một thời gian dài, nếu bạn có các biểu hiện sau thì khả năng cao là bạn đã bị cảm nóng:
- Mặt đỏ (có thể hơi đỏ hoặc đỏ gắt), sau đó tái dần
- Khát nước, khô miệng
- Tiểu vàng, tiểu nóng rát
- Đau nhức, mệt mỏi, buồn nôn
- Có các vấn đề tiêu hóa như ỉa chảy
- Người thì nóng nhưng lại cảm thấy rét
Đặc biệt, nếu có những dấu hiệu sau, thì người bệnh cần được đưa đến bệnh viện càng nhanh càng tốt. Những dấu hiệu nguy hiểm bao gồm:
- Thân nhiệt trên 40 độ
- Không ra mồ hôi
- Da đỏ, nóng, khô
- Mạch nhanh, mạnh
- Hoảng loạn hoặc bất tỉnh
3. Cách phòng ngừa cảm nóng
Tốt nhất là bạn cố gắng tránh để bị cảm nóng và cảm lạnh, cảm tưởng đơn giản nhưng thực chất rất nguy hiểm. Dù là cảm nóng hay cảm lạnh, nếu không chữa trị kịp, để cảm ngấm sâu vào cơ thể thì ảnh hưởng rất lớn đến lục phủ ngũ tạng. Để tránh bị cảm nói chung, bạn nên:
- Uống đủ nước, tốt nhất là uống nước lọc, tránh uống nước đá.
- Đi mưa, đi nắng… thì che chắn, bảo vệ cơ thể để tránh bị nhiễm lạnh/ say nắng v.v.
- Ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý để nâng cao sức đề kháng.
4. Bài thuốc chữa cảm nóng của Lão nhà quê
Nguyên liệu:
0,5kg khoai lang vỏ đỏ, cắt nhỏ
+ 0,5 lít nước lọc
+ 1- 2g muối
Cách làm: cho nguyên liệu vào máy xay sinh tố xay nát, rồi lọc lấy nước uống.
Lưu ý: Bị rất nặng có thể cho uống 2 lần cách nhau 6– 8h
Khoai lang chữa cảm nóng
Ngoài ra, bạn cũng có thể xem thêm cách chữa cảm nhập tâm của lão nhà quê tại đây.