Bệnh dạ dày là danh từ chung chỉ các bệnh lý liên quan đến dạ dày như: trào ngược dạ dày, đau dạ dày, viêm loét dạ dày, v.v. Hiện nay, theo thống kê, có đến 7% dân số Việt đang phải chịu đựng các bệnh liên quan đến dạ dày. Tuy nhiên, không mấy ai biết các bệnh dạ dày có thể chữa tại nhà từ các gia vị đơn giản trong chính căn bếp của mình.
Sau đây, Lão nhà quê xin giới với bạn “Bài thuốc đầy hơi - ợ chua - viêm loét dạ dày - bao tử” không tốn kém, hoàn toàn sử dụng các nguyên liệu dân dã, dễ tìm. Chúng tôi sẽ giới thiệu bài thuốc dựa trên các nguyên liệu để bạn có thể lựa chọn một phương pháp phù hợp cho mình.
1. Chữa đau dạ dày bằng tỏi
Từ lâu, tỏi không chỉ là gia vị tăng thêm hương sắc cho món ăn mà còn là dược liệu chữa bệnh. Theo đông y, tỏi có tính ấm, vị cay, hơi hăng, có tác dụng tăng miễn dịch, kháng viêm hiệu quả. Công dụng kháng viêm của tỏi có thể hỗ trợ giảm các vết viêm loét tại niêm mạc dạ dày. Theo nhiều nghiên cứu, việc ăn 1 tép tỏi mỗi ngày không chỉ tốt cho việc giảm các triệu chứng đau dạ dày/ viêm loét dạ dày mà còn giúp phòng chống cảm, đẹp da, thậm chí chống ung thư.
Một số lưu ý khi sử dụng tỏi:
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dạ dày với tỏi:
2. Chữa đau dạ dày bằng chanh
Tuy thông thường, người bị bệnh dạ dày nên hạn chế các thực phẩm chua song chanh cũng có hiệu quả cao trong chữa trào ngược dạ dày.
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dạ dày với chanh:
Sáng ngủ dậy uống một cốc nước chanh ấm. Cách làm rất đơn giản: pha một nửa quả chanh với 250~350 ml nước ấm. Nếu bị táo bón, có thể pha thêm mật ong với 350 ~ 450 ml nước trở lên.
3. Chữa đau dạ dày, chảy máu dạ dày bằng dầu dừa
Theo nghiên cứu khoa học, trong dầu dừa chứa axit lauric - 1 loại axit béo hỗ trợ kháng viêm, làm lành các vết loét niêm mạc dạ dày.
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dạ dày với dầu dừa: Trước bữa ăn 30~45 phút, uống 1 thìa dầu dừa.
4. Nước ép bắp cải chữa đau dạ dày do vi khuẩn hp
Cải bắp cùng họ cải với súp lơ xanh, cải xoăn, hoặc cải trắng. Tuy nhiên, nước ép cải bắp lại không nổi tiếng như các anh em trong họ. Theo một nghiên cứu tại Mỹ, có mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa những người uống nước ép bắp cải với thời gian ngắn lành loét dạ dày. Ngoài ra, cải bắp cũng giúp giúp chữa trào ngược dạ dày trong trường hợp nguyên nhân do thiếu axit ở dạ dày.
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dạ dày với bắp cải:
5. Tinh bột nghệ ức chế vi khuẩn Hp, chữa đau dạ dày
Trong nghệ có chứa chất cirumin có tác dụng ức chế vi khuẩn HP, giúp chữa dạ dày hiệu quả. Tuy nhiên, cũng giống như khi sử dụng tỏi, liều lượng dùng nghệ không được quá nhiều. Các nghiên cứu chỉ ra rằng liều lượng không nên quá 500 mg bốn lần mỗi ngày (tức 2g/ ngày), nếu quá nhiều, nghệ sẽ gây khó tiêu. Ngoài ra, cũng nên lưu ý sử dụng nghệ khi đang sử dụng các loại thuốc Tây khác.
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dày với nghệ:
Cách 1:
Cách 2:
6. Lòng đỏ trứng gà cùng lá mơ chữa đau dạ dày, đầy hơi ợ chua hiệu quả
Đây là bài thuốc dân gian do Lão nhà quê sưu tầm được. Cách làm như sau:
7. Lưu ý trong quá trình chữa đau dạ dày
Người bệnh dạ dày nên hết sức chú ý đến thói quen sinh hoạt, ăn uống, tránh để tâm phiền muộn lâu dài, có thế mới tránh được tái phát bệnh.
Nguồn: laonhaque.vn
Sau đây, Lão nhà quê xin giới với bạn “Bài thuốc đầy hơi - ợ chua - viêm loét dạ dày - bao tử” không tốn kém, hoàn toàn sử dụng các nguyên liệu dân dã, dễ tìm. Chúng tôi sẽ giới thiệu bài thuốc dựa trên các nguyên liệu để bạn có thể lựa chọn một phương pháp phù hợp cho mình.
1. Chữa đau dạ dày bằng tỏi
Từ lâu, tỏi không chỉ là gia vị tăng thêm hương sắc cho món ăn mà còn là dược liệu chữa bệnh. Theo đông y, tỏi có tính ấm, vị cay, hơi hăng, có tác dụng tăng miễn dịch, kháng viêm hiệu quả. Công dụng kháng viêm của tỏi có thể hỗ trợ giảm các vết viêm loét tại niêm mạc dạ dày. Theo nhiều nghiên cứu, việc ăn 1 tép tỏi mỗi ngày không chỉ tốt cho việc giảm các triệu chứng đau dạ dày/ viêm loét dạ dày mà còn giúp phòng chống cảm, đẹp da, thậm chí chống ung thư.
Một số lưu ý khi sử dụng tỏi:
- Không nên ăn quá nhiều tỏi mỗi ngày để tránh các tác dụng phụ không mong muốn như nôn mửa, tiêu chảy . Tốt nhất là giữ liều lượng 1 tép tỏi/ngày.
- Không ăn tỏi lúc đói. Nên ăn tỏi trong hoặc sau khi ăn.
- Không ăn tỏi kết hợp với trứng, thịt gà, …
View attachment 12466
Tỏi tươi hỗ trợ giảm đau dạ dày
Tỏi tươi hỗ trợ giảm đau dạ dày
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dạ dày với tỏi:
- Tỏi tươi với trà xanh: Ngủ dậy, nhai kỹ 1 – 2 tép tỏi ta, tươi sống. Uống một cốc trà xanh 120 – 200ml còn nóng ấm, mới đun buổi sáng. Ăn sáng luôn để không bị cồn ruột, say nước trà.
2. Chữa đau dạ dày bằng chanh
Tuy thông thường, người bị bệnh dạ dày nên hạn chế các thực phẩm chua song chanh cũng có hiệu quả cao trong chữa trào ngược dạ dày.
View attachment 12467
Chanh chữa đau dạ dày
Chanh chữa đau dạ dày
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dạ dày với chanh:
Sáng ngủ dậy uống một cốc nước chanh ấm. Cách làm rất đơn giản: pha một nửa quả chanh với 250~350 ml nước ấm. Nếu bị táo bón, có thể pha thêm mật ong với 350 ~ 450 ml nước trở lên.
3. Chữa đau dạ dày, chảy máu dạ dày bằng dầu dừa
Theo nghiên cứu khoa học, trong dầu dừa chứa axit lauric - 1 loại axit béo hỗ trợ kháng viêm, làm lành các vết loét niêm mạc dạ dày.
View attachment 12468
Dầu dừa chữa đau dạ dày
Dầu dừa chữa đau dạ dày
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dạ dày với dầu dừa: Trước bữa ăn 30~45 phút, uống 1 thìa dầu dừa.
4. Nước ép bắp cải chữa đau dạ dày do vi khuẩn hp
Cải bắp cùng họ cải với súp lơ xanh, cải xoăn, hoặc cải trắng. Tuy nhiên, nước ép cải bắp lại không nổi tiếng như các anh em trong họ. Theo một nghiên cứu tại Mỹ, có mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa những người uống nước ép bắp cải với thời gian ngắn lành loét dạ dày. Ngoài ra, cải bắp cũng giúp giúp chữa trào ngược dạ dày trong trường hợp nguyên nhân do thiếu axit ở dạ dày.
View attachment 12469
Nước ép bắp cải chữa đau dạ dày do vi khuẩn hp
Nước ép bắp cải chữa đau dạ dày do vi khuẩn hp
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dạ dày với bắp cải:
- Lấy 05– 0,6kg bắp cải tươi, rửa sạch, ngâm nước muối một lúc, rồi cho vào máy ép hoa quả, ép với một chút muối.
- Lấy nước uống trước hoặc sau ăn sáng 1h và trước hoặc sau ăn trưa hoặc tối 1h. Có thể thêm một vài lát gừng để dễ uống
- Ngoài ra, ăn bắp cải sống, dưa góp làm từ bắp cải cũng rất tốt.
5. Tinh bột nghệ ức chế vi khuẩn Hp, chữa đau dạ dày
Trong nghệ có chứa chất cirumin có tác dụng ức chế vi khuẩn HP, giúp chữa dạ dày hiệu quả. Tuy nhiên, cũng giống như khi sử dụng tỏi, liều lượng dùng nghệ không được quá nhiều. Các nghiên cứu chỉ ra rằng liều lượng không nên quá 500 mg bốn lần mỗi ngày (tức 2g/ ngày), nếu quá nhiều, nghệ sẽ gây khó tiêu. Ngoài ra, cũng nên lưu ý sử dụng nghệ khi đang sử dụng các loại thuốc Tây khác.
Bài thuốc của lão nhà quê chữa đau dày với nghệ:
Cách 1:
- Pha 2 muống tinh bột nghệ và 1 thìa mật ong trong 200~250 ml nước ấm, dùng trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 1h. Tránh uống dồn vào một bữa để tránh gây hại cho dạ dày.
Cách 2:
- Dùng 2~3 thìa tinh nghệ kết hợp với tỏi giấm trước hoặc sau ăn 30 phút. Bài thuốc này kết hợp với các phương pháp kể trên sẽ giúp chữa bệnh dạ dày cực kỳ hiệu quả. Bạn có thể tự làm hoặc đặt mua sản phẩm TINH NGHỆ TỎI của Lão nhà quê qua hotline: 1900.636.578
View attachment 12470
TINH NGHỆ TỎI lão nhà quê chữa đau dạ dày
TINH NGHỆ TỎI lão nhà quê chữa đau dạ dày
6. Lòng đỏ trứng gà cùng lá mơ chữa đau dạ dày, đầy hơi ợ chua hiệu quả
Đây là bài thuốc dân gian do Lão nhà quê sưu tầm được. Cách làm như sau:
- Lấy 2 lòng đỏ trứng gà (bỏ lòng trắng) + 12– 15 lá mơ lông tam thể, thái chỉ thật nhỏ, chiên rán lên. Mỗi ngày ăn 1 lần đến khi khỏi. Bệnh nặng có thể làm 4 ngày, nghỉ 3 ngày, lại làm 4 ngày, nghỉ 3 ngày đến khi mát ruột, mát gan, mát cả long thể, linh hồn.
- Với các bé còn quá nhỏ vài tháng tuổi. Bạn có thể lấy 7 hoặc 9 là mơ, giã nát, cho thêm chút nước, rồi lại chắt, gạn nước trong đó, cho bé uống vài thìa. Ngày 1– 2 lần đến khi khỏi hẳn.
7. Lưu ý trong quá trình chữa đau dạ dày
- Thời gian: bạn nên thực hiện liên tục từ 1 tháng đến 45 ngày. Khi bệnh có dấu hiệu tái phát thì thực hiện lại các phương pháp. Bởi đối với người cơ địa kém thì rất dễ tái đi tái lại.
- Bạn nên hình thành thói quen uống chanh nóng (pha thêm mật ong thì càng tốt) để hỗ trợ chữa dạ dày cũng như phòng các bài khác. Kết hợp thêm “Bài thuốc với gừng” thì cực kỳ tốt.
- Kiêng dầu ăn. Nên sử dụng mỡ lợn để thay thế.
Người bệnh dạ dày nên hết sức chú ý đến thói quen sinh hoạt, ăn uống, tránh để tâm phiền muộn lâu dài, có thế mới tránh được tái phát bệnh.
Nguồn: laonhaque.vn