AMTHUCNHATBAN
New member
GAI GÓT CHÂN CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? NÊN LÀM GÌ KHI BỊ GAI GÓT CHÂN
1.Gai gót chân có nguy hiểm không?
Việc đảm nhiệm chức năng giữ thăng bằng và chống đỡ trọng lượng cơ thể khiến bàn chân trở thành nền tảng thiết yếu đối với cơ thể. Do đó, bất kỳ chấn thương nào ở bàn chân, bao gồm cả gai gót chân, cũng đều có nguy cơ cao trực tiếp gây suy giảm chức năng của bộ phận này.
Mặt khác, người mắc chứng viêm cân gan chân nếu không được điều trị kịp thời hoặc chữa trị không hiệu quả có thể sẽ:
Gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động thường ngày, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc cũng như chất lượng cuộc sống.
Dáng đi thay đổi bất thường, khiến một số bộ phận cũng chịu trách nhiệm nâng đỡ cơ thể như mắt cá, khớp gối, thắt lưng… bị tổn thương.
2.Làm gì khi bị gai gót chân
Chữa gai gót chân như thế nào là mối bận tâm của không ít người khi không may mắc phải tình trạng này. Tốt nhất, khi phát hiện các triệu chứng gai gót chân, người bệnh nên thăm khám sớm để được các bác sĩ chẩn đoán tình trạng bệnh và đưa ra cách điều trị phù hợp. Một số cách chữa trị gai gót chân như:
2.1.Dùng thuốc
Để cắt đau tạm thời, một số loại thuốc giảm đau không kê đơn có thể được chỉ định sử dụng như Acetaminophen, Aspirin, Ibuprofen, Naproxen… Khi dùng thuốc cần lưu ý tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua hoặc uống quá liều lượng vì có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho sức khỏe.
2.2.Phẫu thuật
Hầu hết các trường hợp gai gót chân không cần thiết phải phẫu thuật. Phương pháp này được chỉ định nếu điều trị bảo tồn không cải thiện được các triệu chứng của gai gót chân sau khoảng thời gian từ 9 đến 12 tháng.
Tuy nhiên, phẫu thuật là phương pháp tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ để lại biến chứng như đau dây thần kinh, đau gót chân tái phát, tê vùng vĩnh viễn, nhiễm trùng và sẹo. Sau phẫu thuật, người bệnh phải dành thời gian nghỉ ngơi, chườm đá, nâng cao bàn chân… để khôi phục lại khả năng vận động.
2.3.Phương pháp điều trị gai gót chân kết hợp
Ngày nay, các phương pháp chữa đau cơ – xương – khớp không dùng thuốc hay phẫu thuật đang được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn, không chỉ vì hiệu quả cao mà còn nhờ tính an toàn. Ở Việt Nam, phòng khám nắn chỉnh xương khớp là đơn vị chuyên khoa hàng đầu trong việc áp dụng Trị liệu Thần kinh Cột sống vào điều trị gai gót chân và các bệnh cơ xương khớp.
Với nhiều năm kinh nghiệm và đội ngũ bác sĩ 100% người nước ngoài được đào tạo chuyên ngành Thần kinh Cột sống bài bản, chính quy đã chữa khỏi thành công cho hàng ngàn bệnh nhân, giúp họ khôi phục khả năng vận động, sớm quay trở lại cuộc sống thường ngày.
Đối với trường hợp gai gót chân, liệu trình điều trị của phòng khám nắn chỉnh cột sống sẽ là sự kết hợp giữa nhiều giải pháp gồm:
P/s: Cảm ơn bạn đã đọc bài viết, nếu thấy bài viết hữu ích bạn có thể chia sẻ cho mọi người quanh mình.
Nhóm FB chia sẽ những kiến thức , Bài tập hiệu quả giúp cải thiện các loại bệnh về xương khớp:acebook.com/groups/nanchinhcotsongchiropractic
1.Gai gót chân có nguy hiểm không?
Việc đảm nhiệm chức năng giữ thăng bằng và chống đỡ trọng lượng cơ thể khiến bàn chân trở thành nền tảng thiết yếu đối với cơ thể. Do đó, bất kỳ chấn thương nào ở bàn chân, bao gồm cả gai gót chân, cũng đều có nguy cơ cao trực tiếp gây suy giảm chức năng của bộ phận này.
Mặt khác, người mắc chứng viêm cân gan chân nếu không được điều trị kịp thời hoặc chữa trị không hiệu quả có thể sẽ:
Gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động thường ngày, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc cũng như chất lượng cuộc sống.
Dáng đi thay đổi bất thường, khiến một số bộ phận cũng chịu trách nhiệm nâng đỡ cơ thể như mắt cá, khớp gối, thắt lưng… bị tổn thương.
2.Làm gì khi bị gai gót chân
Chữa gai gót chân như thế nào là mối bận tâm của không ít người khi không may mắc phải tình trạng này. Tốt nhất, khi phát hiện các triệu chứng gai gót chân, người bệnh nên thăm khám sớm để được các bác sĩ chẩn đoán tình trạng bệnh và đưa ra cách điều trị phù hợp. Một số cách chữa trị gai gót chân như:
2.1.Dùng thuốc
Để cắt đau tạm thời, một số loại thuốc giảm đau không kê đơn có thể được chỉ định sử dụng như Acetaminophen, Aspirin, Ibuprofen, Naproxen… Khi dùng thuốc cần lưu ý tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua hoặc uống quá liều lượng vì có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho sức khỏe.
2.2.Phẫu thuật
Hầu hết các trường hợp gai gót chân không cần thiết phải phẫu thuật. Phương pháp này được chỉ định nếu điều trị bảo tồn không cải thiện được các triệu chứng của gai gót chân sau khoảng thời gian từ 9 đến 12 tháng.
Tuy nhiên, phẫu thuật là phương pháp tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ để lại biến chứng như đau dây thần kinh, đau gót chân tái phát, tê vùng vĩnh viễn, nhiễm trùng và sẹo. Sau phẫu thuật, người bệnh phải dành thời gian nghỉ ngơi, chườm đá, nâng cao bàn chân… để khôi phục lại khả năng vận động.
2.3.Phương pháp điều trị gai gót chân kết hợp
Ngày nay, các phương pháp chữa đau cơ – xương – khớp không dùng thuốc hay phẫu thuật đang được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn, không chỉ vì hiệu quả cao mà còn nhờ tính an toàn. Ở Việt Nam, phòng khám nắn chỉnh xương khớp là đơn vị chuyên khoa hàng đầu trong việc áp dụng Trị liệu Thần kinh Cột sống vào điều trị gai gót chân và các bệnh cơ xương khớp.
Với nhiều năm kinh nghiệm và đội ngũ bác sĩ 100% người nước ngoài được đào tạo chuyên ngành Thần kinh Cột sống bài bản, chính quy đã chữa khỏi thành công cho hàng ngàn bệnh nhân, giúp họ khôi phục khả năng vận động, sớm quay trở lại cuộc sống thường ngày.
Đối với trường hợp gai gót chân, liệu trình điều trị của phòng khám nắn chỉnh cột sống sẽ là sự kết hợp giữa nhiều giải pháp gồm:
P/s: Cảm ơn bạn đã đọc bài viết, nếu thấy bài viết hữu ích bạn có thể chia sẻ cho mọi người quanh mình.
Nhóm FB chia sẽ những kiến thức , Bài tập hiệu quả giúp cải thiện các loại bệnh về xương khớp:acebook.com/groups/nanchinhcotsongchiropractic