Các triệu chứng sau đây có thể giúp bạn nhận biết mình có bị viêm nang lông hay không:
+ Da ngứa, nổi nốt đỏ, mụn mủ, mụn bọc dưới các nang lông.
+ Vùng da chuyển sang màu đỏ tươi, mụn mủ vỡ ra và khô lại, bong tróc.
+ Ngứa ngáy, đau rát khi gãi, có thể chảy máu hoặc không.
+ Các tổn thương sau khi lành sẽ để lại sẹo nếu không có can thiệp y khoa.
Cụ thể, mọi người chú ý những trường hợp sau có nguy cơ truyền nhiễm:
+ Tiếp xúc trực tiếp da kề da với vị trí mụn mủ của người bệnh khi hệ miễn dịch d đang yếu.
+ Dùng chung vật dụng cá nhân như khăn tắm, quần áo, đồ lót, đặc biệt là dao cạo râu, cạo lông.
+ Sử dụng chung bồn tắm với người bệnh, đặc biệt những ai bị viêm da cơ địa thì rất dễ bị lây.
Tuy bệnh ít lây lan sang người khác nhưng trên cơ thể người đang bị thì viêm nang lông lại nhanh chóng nhảy từ bộ phận này đến bộ phận lân cận. Vùng lỗ chân lông bị viêm có mụn mủ bị vỡ, người bệnh gãi vào, sau đó chạm tay đến các vị trí khác, khiến vi khuẩn phát tán.
Nếu nghi ngờ nhiễm bệnh thì bác sĩ sẽ thu thập mẫu dịch mủ để chẩn đoán tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, soi đèn Wood hoặc nấm cấy phân lập cũng giúp phát hiện viêm nang lông chính xác. Thủ thuật này được đánh giá cao về hiệu quả, tính chuẩn xác.
+ Trường hợp bệnh mới nhiễm: Tổn thương chưa nghiêm trọng, triệu chứng nhẹ. Người bệnh thường được chỉ định dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, trong vòng 7 – 10 ngày thì khỏi.
+ Trường hợp bệnh nặng: Tổn thương sâu và viêm nhiễm lây lan nghiêm trọng, quá trình điều trị phức tạp hơn. Trong khoảng 1 – 3 tháng điều trị sẽ thấy kết quả.
+ Dùng thuốc tây: Thuốc sát khuẩn, thuốc bôi chứa Benzoyl peroxide, thuốc trị nấm, thuốc trị ký sinh trùng, thuốc kháng virus, thuốc kháng sinh tại chỗ, kháng sinh toàn thân.
+ Điều trị chuyên sâu bằng kỹ thuật xâm lấn: Với các trường hợp nghiêm trọng, có lở loét, mưng mủ thì sẽ được can thiệp ngoại khoa, làm tiểu phẫu, phương pháp laser, liệu pháp ánh sáng quang học,…
Bên cạnh đó, một số mẹo dân gian cũng có thể được kết hợp để hỗ trợ quá trình điều trị viêm nang lông. Tuy nhiên với điều kiện là bạn phải tham khảo ý kiến bác sĩ sau khi thăm khám để đảm bảo chúng không ảnh hưởng đến việc điều trị hiện tại.
Bây giờ chúng ta đã biết câu trả lời cho vấn đề viêm nang lông có lây không và cách điều trị hiệu quả. Các bác sĩ Hoàn Cầu sẵn sàng tư vấn giải đáp mọi thắc mắc của bệnh nhân với chuyên môn cao và thái độ nhiệt tình. Bạn chỉ cần nhấp vào khung chat bên dưới, sẽ được hỗ trợ ngay bây giờ.
Nguồn **
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu
+ Da ngứa, nổi nốt đỏ, mụn mủ, mụn bọc dưới các nang lông.
+ Vùng da chuyển sang màu đỏ tươi, mụn mủ vỡ ra và khô lại, bong tróc.
+ Ngứa ngáy, đau rát khi gãi, có thể chảy máu hoặc không.
+ Các tổn thương sau khi lành sẽ để lại sẹo nếu không có can thiệp y khoa.
BỆNH VIÊM NANG LÔNG CÓ LÂY KHÔNG?
Các chuyên gia tại Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu cho biết, bệnh viêm nang lông không lây từ người sang người. Tuy vậy vẫn không loại trừ khả năng bệnh có thể lây nhiễm khi có yếu tố thuận lợi là tiếp xúc trực tiếp với dịch nhầy tại các mụn mủ của viêm nang lông.Cụ thể, mọi người chú ý những trường hợp sau có nguy cơ truyền nhiễm:
+ Tiếp xúc trực tiếp da kề da với vị trí mụn mủ của người bệnh khi hệ miễn dịch d đang yếu.
+ Dùng chung vật dụng cá nhân như khăn tắm, quần áo, đồ lót, đặc biệt là dao cạo râu, cạo lông.
+ Sử dụng chung bồn tắm với người bệnh, đặc biệt những ai bị viêm da cơ địa thì rất dễ bị lây.
Tuy bệnh ít lây lan sang người khác nhưng trên cơ thể người đang bị thì viêm nang lông lại nhanh chóng nhảy từ bộ phận này đến bộ phận lân cận. Vùng lỗ chân lông bị viêm có mụn mủ bị vỡ, người bệnh gãi vào, sau đó chạm tay đến các vị trí khác, khiến vi khuẩn phát tán.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM NANG LÔNG
Chẩn đoán viêm nang lông
Bằng mắt thường, thì nhiều khi chúng ta khó phân biệt viêm nang lông với một số bệnh da liễu khác. Bệnh sẽ được phát hiện thông qua thủ thuật chẩn đoán y khoa chuyên nghiệp. Phần lớn, bác sĩ tìm hiểu tiền sử bệnh, quan sát triệu chứng, soi da bằng dụng cũ hỗ trợ.Nếu nghi ngờ nhiễm bệnh thì bác sĩ sẽ thu thập mẫu dịch mủ để chẩn đoán tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, soi đèn Wood hoặc nấm cấy phân lập cũng giúp phát hiện viêm nang lông chính xác. Thủ thuật này được đánh giá cao về hiệu quả, tính chuẩn xác.
Điều trị viêm nang lông mất bao lâu?
Viêm nang lông thường khó trị nhanh dứt điểm và nó cũng dễ tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi. Thời gian chữa hết bệnh phụ thuộc vào mức độ bệnh, cơ địa, cách tuân thủ điều trị của người bệnh. Cụ thể:+ Trường hợp bệnh mới nhiễm: Tổn thương chưa nghiêm trọng, triệu chứng nhẹ. Người bệnh thường được chỉ định dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, trong vòng 7 – 10 ngày thì khỏi.
+ Trường hợp bệnh nặng: Tổn thương sâu và viêm nhiễm lây lan nghiêm trọng, quá trình điều trị phức tạp hơn. Trong khoảng 1 – 3 tháng điều trị sẽ thấy kết quả.
Phương pháp điều trị viêm nang lông
Viêm nang lông nhẹ có thể tự khỏi hoặc chữa rất nhanh. Nhưng nếu bệnh diễn biến phức tạp thì nguy cơ gây ra biến chứng như nhiễm trùng, áp-xe,… Chính vì thế các bác sĩ sẽ áp dụng phương án điều trị phù hợp. Tại Phòng khám Hoàn Cầu, bệnh nhân sẽ được chỉ định một trong những cách sau:+ Dùng thuốc tây: Thuốc sát khuẩn, thuốc bôi chứa Benzoyl peroxide, thuốc trị nấm, thuốc trị ký sinh trùng, thuốc kháng virus, thuốc kháng sinh tại chỗ, kháng sinh toàn thân.
+ Điều trị chuyên sâu bằng kỹ thuật xâm lấn: Với các trường hợp nghiêm trọng, có lở loét, mưng mủ thì sẽ được can thiệp ngoại khoa, làm tiểu phẫu, phương pháp laser, liệu pháp ánh sáng quang học,…
Bên cạnh đó, một số mẹo dân gian cũng có thể được kết hợp để hỗ trợ quá trình điều trị viêm nang lông. Tuy nhiên với điều kiện là bạn phải tham khảo ý kiến bác sĩ sau khi thăm khám để đảm bảo chúng không ảnh hưởng đến việc điều trị hiện tại.
Bây giờ chúng ta đã biết câu trả lời cho vấn đề viêm nang lông có lây không và cách điều trị hiệu quả. Các bác sĩ Hoàn Cầu sẵn sàng tư vấn giải đáp mọi thắc mắc của bệnh nhân với chuyên môn cao và thái độ nhiệt tình. Bạn chỉ cần nhấp vào khung chat bên dưới, sẽ được hỗ trợ ngay bây giờ.
Nguồn **
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu