gomsubaokhanh
New member
Chum sành - một vật dụng quen thuộc xuất hiện và gắn bó với làng quê Việt Nam từ hàng trăm năm. Trải qua nhiều biến cố và thăng trầm lịch sử, chum sành vẫn tồn tại và được sử dụng cho tới ngày hôm nay. Nguồn gốc của chum Bát Tràng có từ bao giờ? Cùng tìm hiểu về lịch sử qua bài viết sau.
Chum Bát Tràng nổi tiếng với chất liệu sành bền bỉ, thách thức thời gian. Sự xuất hiện của chum sành Bát Tràng gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của xứ gốm nơi đây.
Khởi nguồn lịch sử của gốm sứ Bát Tràng
Làng gốm Bát Tràng nằm lặng lẽ êm đềm bên tả ngạn sông Hồng, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đây là địa danh được coi như cái nôi gốm sứ Việt với những sản phẩm gốm sứ đỉnh cao, được lòng người tiêu dùng trong nước và vươn danh tơi cả các du khách ngoài nước.
Gốm sứ Bát Tràng có lịch sử phát triển hàng trăm năm. Theo ký ức và tục lệ dân gian xưa kia, dòng họ Nguyễn Ninh Tràng là cư dân bản địa lâu đời nhất tại nơi đây. Dòng họ này có vị thế quan trọng trong làng.
Trước đây khoảng 700 năm, người dân thôn Bát Tràng thiên di từ Bồ Bá (gồm Bồ Xuyên và Bạch Bát). qua đây. Vào thời Hậu Lê và đầu thời Nguyễn, xã Bồ Xuyên và trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hoá Ngoại; nay là thuộc tỉnh Ninh Bình.
Từ vùng đất bồi bên bờ sông Hồng rồi dần dần trở thành phố gốm nổi tiếng. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long. Nơi đây trở thành trung tâm chính trị của nước Đại Việt. Kinh thành phát triển, các thương nhân, thợ thủ công đổ dồn về chốn kinh đô để lập nghiệp, hành nghề.
Điều này tác động lớn đến hoạt động kinh tế của các làng xung quanh, trong đó có Bát Tràng. Với lợi thế là vùng đất có nhiều đất sét trắng, những người thợ gốm di cư gồm Nguyễn Ninh Tràng đã lập lò gốm. Ban đầu nơi đây có tên Bạch Thổ Phường. Rồi những đợt di cư dần dần sau đó đã khiến Bát Tràng từ một làng gốm bình thường đã trở thành một trung tâm gốm nổi tiếng được triều đình chọn cung cấp đồ cống phẩm cho nhà Minh.
Nguồn gốc của chum Bát Tràng?
Làng gốm Bát Tràng tồn tại và phát triển qua hơn 7 thế kỷ nhờ sự chất lượng trong từng sản phẩm và tính sử dụng cao trong việc sáng tạo các thành phẩm gốm sứ.
Về những chiếc chum, chưa ai nghiên cứu chính xác được là chúng có từ bao giờ. Tuy nhiên đã có những bằng chứng, những di tích di sản chứng minh chum là đồ vật đã xuất hiện từ hàng ngàn năm trước.
Ví dụ như di sản cánh đồng chum đá tại Lào đã có tuổi đời ngàn năm nằm rải rác phía chân dãy núi Trường Sơn có niên đại 500 năm trước Công nguyên - 800 năm sau Công nguyên.
>>> Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/nguon-goc-va-qua-trinh-hinh-thanh-cua-chum-sanh-bat-trang.html
Chum Bát Tràng nổi tiếng với chất liệu sành bền bỉ, thách thức thời gian. Sự xuất hiện của chum sành Bát Tràng gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của xứ gốm nơi đây.
Khởi nguồn lịch sử của gốm sứ Bát Tràng
Làng gốm Bát Tràng nằm lặng lẽ êm đềm bên tả ngạn sông Hồng, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đây là địa danh được coi như cái nôi gốm sứ Việt với những sản phẩm gốm sứ đỉnh cao, được lòng người tiêu dùng trong nước và vươn danh tơi cả các du khách ngoài nước.
Gốm sứ Bát Tràng có lịch sử phát triển hàng trăm năm. Theo ký ức và tục lệ dân gian xưa kia, dòng họ Nguyễn Ninh Tràng là cư dân bản địa lâu đời nhất tại nơi đây. Dòng họ này có vị thế quan trọng trong làng.
Trước đây khoảng 700 năm, người dân thôn Bát Tràng thiên di từ Bồ Bá (gồm Bồ Xuyên và Bạch Bát). qua đây. Vào thời Hậu Lê và đầu thời Nguyễn, xã Bồ Xuyên và trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hoá Ngoại; nay là thuộc tỉnh Ninh Bình.
Từ vùng đất bồi bên bờ sông Hồng rồi dần dần trở thành phố gốm nổi tiếng. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long. Nơi đây trở thành trung tâm chính trị của nước Đại Việt. Kinh thành phát triển, các thương nhân, thợ thủ công đổ dồn về chốn kinh đô để lập nghiệp, hành nghề.
Điều này tác động lớn đến hoạt động kinh tế của các làng xung quanh, trong đó có Bát Tràng. Với lợi thế là vùng đất có nhiều đất sét trắng, những người thợ gốm di cư gồm Nguyễn Ninh Tràng đã lập lò gốm. Ban đầu nơi đây có tên Bạch Thổ Phường. Rồi những đợt di cư dần dần sau đó đã khiến Bát Tràng từ một làng gốm bình thường đã trở thành một trung tâm gốm nổi tiếng được triều đình chọn cung cấp đồ cống phẩm cho nhà Minh.
Nguồn gốc của chum Bát Tràng?
Làng gốm Bát Tràng tồn tại và phát triển qua hơn 7 thế kỷ nhờ sự chất lượng trong từng sản phẩm và tính sử dụng cao trong việc sáng tạo các thành phẩm gốm sứ.
Về những chiếc chum, chưa ai nghiên cứu chính xác được là chúng có từ bao giờ. Tuy nhiên đã có những bằng chứng, những di tích di sản chứng minh chum là đồ vật đã xuất hiện từ hàng ngàn năm trước.
Ví dụ như di sản cánh đồng chum đá tại Lào đã có tuổi đời ngàn năm nằm rải rác phía chân dãy núi Trường Sơn có niên đại 500 năm trước Công nguyên - 800 năm sau Công nguyên.
>>> Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/nguon-goc-va-qua-trinh-hinh-thanh-cua-chum-sanh-bat-trang.html