➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
gomsubaokhanh
New member
Ngủ dưới ánh sáng đèn điện là thói quen nhỏ của nhiều người nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và giấc ngủ. Vậy để đèn ngủ có tốt không? Vấn đề này sẽ được phân tích trong bài viết dưới đây.
Để đèn ngủ cả đêm có tốt không?
Nhắc đến việc đi ngủ, việc đầu tiên ta thường làm chính là tắt đèn. Việc tắt đèn giúp tạo môi trường không gian tối để thuận lợi cho việc chìm vào giấc ngủ. Tuy nhiên, tắt đèn hay bật đèn khi ngủ lại phụ thuộc vào thói quen của mỗi người.
Một số người không ngủ được khi phòng ngủ chứa ánh sáng. Nhưng cũng có phần lớn người vẫn lựa chọn sử dụng đèn ngủ. Điều này có thể xuất phát do thói quen từ bé hoặc chứng sợ bóng tối, khó ngủ nếu ngủ trong tối.
Vậy để đèn ngủ có tốt không? Ngoài đèn ngủ ra, trong phòng ta thường có rất nhiều nguồn ánh sáng khác như đèn đường, đèn của các thiết bị điện tử như ti vi, điện thoại... Sự có mặt của các loại ánh sáng này trong không gian ngủ ban đêm liệu có tốt.
Theo các nghiên cứu cho thấy, ánh sáng đem đến nhiều bất lợi cho giấc ngủ. Không gian ngủ chứa ánh sáng khiến giấc ngủ nông, chập chờn, ngủ không sâu giấc hoặc khó ngủ. Vì thế nếu được chọn lựa giữa việc để hay tắt đèn ngủ, tốt nhất bạn nên rèn luyện thói quen ngủ tắt đèn.
Chuyên gia lý giải, giấc ngủ có vai trò quan trọng tới sức khỏe con người. Chúng tái tạo năng lượng cho cơ thể. Một giấc ngủ không ngon giấc là nguyên nhân dẫn tới nhiều bệnh lý và hậu quả về sức khỏe. Nếu bạn vẫn đang có thói quen ngủ bật đèn, hãy cân nhắc tới những tác hại không ngờ của nó ở phần dưới đây.
Một số tác hại không ngờ đến khi bật đèn
Để đèn ngủ có tốt không? Thực tế, thói quen tưởng chừng như vô hại này lại có những tác động không tốt đến cơ thể dù cũng mang nhiều những tác động tốt tới những người mắc chứng sợ bóng tối.
Tiếp xúc với ánh sáng trong khi ngủ khiến não bộ của bạn khó đạt được giấc ngủ sâu hơn.
Suy giảm chất lượng giấc ngủ
Đặc biệt nếu bạn tiếp xúc nhiều với những tia ánh sáng xanh vào buổi đêm. Ánh sáng kích thích não bộ, thay vì nghỉ ngơi, chúng lại khiến nó hoạt động và không thư giãn, do vậy mà giấc ngủ nông, chập chờn.
Ánh sáng xanh chính là tác nhân gây rối loạn giấc ngủ. Việc tiếp xúc với ánh sáng xanh trong khi đi ngủ khiến cho não bộ hoạt động thanh tỉnh, thần kinh và giác quan trở nên tỉnh táo và cảnh giác cao. Vì thế sẽ khiến bạn khó ngủ hơn.
Tác nhân gây béo phì
Theo một báo cáo khoa học được công bố trên tạp chí JAMA Internal Medicine của Mỹ năm 2019, cho rằng đèn sáng khi ngủ dễ dẫn đến tăng cân, béo phì. Nghiên cứu chỉ ra ở những người tham ra có khả năng tăng khoảng 11 pound trong 1 năm, cao hơn 17% so với những người không bật đèn khi ngủ. Mà nguyên nhân tác động chính là các yếu tố nguồn sáng bên trong phòng.
Giải thích theo khoa học,việc tiếp xúc với ánh sáng nhân tạo vào ban đêm là nguyên nhân gây ức chế hormone melatonin – một hormone gây ngủ, do đó nó phá vỡ chu kỳ ngủ. Việc ngủ ở phòng chiếu ánh sáng xanh khiến bạn thèm ăn nhiều hơn do sự thay đổi của đồng hồ sinh học. Khi cơ thể nhận được tín hiệu ánh sáng sẽ kích thích cảm giác đói, nảy sinh thêm nhu cầu ăn uống.
Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/de-den-ngu-co-tot-khong-chuyen-gia-giai-thich.html
Để đèn ngủ cả đêm có tốt không?
Nhắc đến việc đi ngủ, việc đầu tiên ta thường làm chính là tắt đèn. Việc tắt đèn giúp tạo môi trường không gian tối để thuận lợi cho việc chìm vào giấc ngủ. Tuy nhiên, tắt đèn hay bật đèn khi ngủ lại phụ thuộc vào thói quen của mỗi người.
Một số người không ngủ được khi phòng ngủ chứa ánh sáng. Nhưng cũng có phần lớn người vẫn lựa chọn sử dụng đèn ngủ. Điều này có thể xuất phát do thói quen từ bé hoặc chứng sợ bóng tối, khó ngủ nếu ngủ trong tối.
Vậy để đèn ngủ có tốt không? Ngoài đèn ngủ ra, trong phòng ta thường có rất nhiều nguồn ánh sáng khác như đèn đường, đèn của các thiết bị điện tử như ti vi, điện thoại... Sự có mặt của các loại ánh sáng này trong không gian ngủ ban đêm liệu có tốt.
Theo các nghiên cứu cho thấy, ánh sáng đem đến nhiều bất lợi cho giấc ngủ. Không gian ngủ chứa ánh sáng khiến giấc ngủ nông, chập chờn, ngủ không sâu giấc hoặc khó ngủ. Vì thế nếu được chọn lựa giữa việc để hay tắt đèn ngủ, tốt nhất bạn nên rèn luyện thói quen ngủ tắt đèn.
Chuyên gia lý giải, giấc ngủ có vai trò quan trọng tới sức khỏe con người. Chúng tái tạo năng lượng cho cơ thể. Một giấc ngủ không ngon giấc là nguyên nhân dẫn tới nhiều bệnh lý và hậu quả về sức khỏe. Nếu bạn vẫn đang có thói quen ngủ bật đèn, hãy cân nhắc tới những tác hại không ngờ của nó ở phần dưới đây.
Một số tác hại không ngờ đến khi bật đèn
Để đèn ngủ có tốt không? Thực tế, thói quen tưởng chừng như vô hại này lại có những tác động không tốt đến cơ thể dù cũng mang nhiều những tác động tốt tới những người mắc chứng sợ bóng tối.
Tiếp xúc với ánh sáng trong khi ngủ khiến não bộ của bạn khó đạt được giấc ngủ sâu hơn.
Suy giảm chất lượng giấc ngủ
Đặc biệt nếu bạn tiếp xúc nhiều với những tia ánh sáng xanh vào buổi đêm. Ánh sáng kích thích não bộ, thay vì nghỉ ngơi, chúng lại khiến nó hoạt động và không thư giãn, do vậy mà giấc ngủ nông, chập chờn.
Ánh sáng xanh chính là tác nhân gây rối loạn giấc ngủ. Việc tiếp xúc với ánh sáng xanh trong khi đi ngủ khiến cho não bộ hoạt động thanh tỉnh, thần kinh và giác quan trở nên tỉnh táo và cảnh giác cao. Vì thế sẽ khiến bạn khó ngủ hơn.
Tác nhân gây béo phì
Theo một báo cáo khoa học được công bố trên tạp chí JAMA Internal Medicine của Mỹ năm 2019, cho rằng đèn sáng khi ngủ dễ dẫn đến tăng cân, béo phì. Nghiên cứu chỉ ra ở những người tham ra có khả năng tăng khoảng 11 pound trong 1 năm, cao hơn 17% so với những người không bật đèn khi ngủ. Mà nguyên nhân tác động chính là các yếu tố nguồn sáng bên trong phòng.
Giải thích theo khoa học,việc tiếp xúc với ánh sáng nhân tạo vào ban đêm là nguyên nhân gây ức chế hormone melatonin – một hormone gây ngủ, do đó nó phá vỡ chu kỳ ngủ. Việc ngủ ở phòng chiếu ánh sáng xanh khiến bạn thèm ăn nhiều hơn do sự thay đổi của đồng hồ sinh học. Khi cơ thể nhận được tín hiệu ánh sáng sẽ kích thích cảm giác đói, nảy sinh thêm nhu cầu ăn uống.
Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/de-den-ngu-co-tot-khong-chuyen-gia-giai-thich.html