Furniland
New member
- User ID
- 185178
- Tham gia
- 22 Tháng tư 2022
- Bài viết
- 3
- Điểm tương tác
- 0
- Tuổi
- 32
- Địa chỉ
- Hà Nội
- Website
- furniland.vn
- Đồng
- 0
Nếu bạn nghĩ rằng khởi chạy một ứng dụng Android hoặc IOS chỉ là vấn đề chọn nền tảng công nghệ tốt thì bạn có thể bị nhầm lẫn. Hiện tại có rất nhiều ứng dụng đã có sẵn trên thị trường. Vậy làm thế nào bạn có thể làm cho ứng dụng của mình nổi bật giữa đám đông?
Bài viết này ZinPro sẽ gợi ý cho bạn những ý tưởng thiết kế app mobile chất lượng theo xu hướng đang thịnh hành hiện nay.
Animation và Tương tác vi mô (Micro-interaction)
Tương tác vi mô xuất hiện hầu như tất cả các ứng dụng hiện nay. Ví dụ như Facebook là ứng dụng có rất nhiều tương tác vi mô - điển hình là nút “like”.
Nhiều khi chúng ta sẽ không nhận ra sự xuất hiện của chúng vì chúng xuất hiện rất tự nhiên với giao diện người dùng. Vì thế, không có chức năng này trong ứng dụng, chúng ta sẽ nhận thấy thiếu thiếu một thứ gì đó.
Các nhân tố hoạt họa như tiêu đề của blog tự thay đổi khi cuộn xuống hay nút bấm tự động đổi màu khi người dùng lướt qua sẽ khiến ý tưởng thiết kế app của bạn thu hút hơn.
3D
Tích hợp đồ họa 3D vào giao diện app đòi hỏi kỹ năng cao và nhiều công việc nhất định. Tất nhiên kết quả nó tạo ra vô cùng hiệu quả.
Trong những năm gần đây, các nhãn hàng đã sử dụng những mô hình 3D để giới thiệu các dịch vụ, sản phẩm của họ nhằm mô phỏng việc mua sắm trong thế giới thực. Các nhà thiết kế lấy yếu tố 3D làm tâm điểm cho thiết kế app của họ. Người dùng khi sử dụng sẽ đắm chìm trong thế giới mà họ tạo ra.
Chat Bots
Chatbot là một phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) có thể mô phỏng 01 cuộc trò chuyện với người dùng bằng ngôn ngữ tự nhiên thông qua các ứng dụng nhắn tin, trang web qua ứng dụng di động.
Nhiều doanh nghiệp trong những năm gần đây đã sử dụng chatbot để cải thiện công việc kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp có mục đích lấy khách hàng làm trung tâm đều sử dụng chatbot.
Chatbot vẫn trên đà phát triển, chúng ta có thể kỳ vọng vào các tính năng mới của chatbot trong thời gian tới. Chắc chắn tính năng này sẽ còn đi xa hơn nữa.
Gradients
Phong cách gradient làm cho bố cục phẳng trở nên có chiều sâu và hình ảnh bắt mắt hơn. Rất nhiều nhà thiết kế yêu thích gradient vì có thể sử dụng chính màu thương hiệu để tạo ra chúng.
Phong cách gradients liên quan nhiều hơn đến những màu sắc sặc sỡ được dùng làm màu nền. Các gam màu sáng sẽ mang lại cảm giác tích cực hơn và khiến giao diện người dùng có kích thước và chiều sâu. Không chỉ thế, gradient cũng hướng tới phong cách tinh tế và đơn giản.
Dark mode - xu hướng thiết kế app mới
Theo thống kê, chúng ta đang dành từ 3 đến 5 tiếng mỗi ngày sử dụng điện thoại. Những người lên ý tưởng thiết kế app đã thích nghi với thói quen của người dùng và phát triển vào chế độ tối - dark mode. Dùng điện thoại ở chế độ dark mode sẽ giúp mắt bạn khỏi bị khô, mỏi khi đang nhắn tin và lướt newfeed ở nơi có ánh sáng kém. Ngoài ra nó còn giúp tiết kiệm pin.
Retro vibes
Một trong những ý tưởng thiết kế app nổi bật khác chính là phong cách retro. Những thiết kế giúp gợi nhớ lại những năm 80, đầu những năm 90 với đồ họa đơn giản và kiểu chữ pixely.
Ở một số ứng dụng điện thoại, font chữ retro sẽ được giữ cố định, tương phản với những font chữ hiện đại ở vị trí khác trên màn hình để thu hút sự chú ý của người dùng đến nút start.
Như chúng ta đều thấy, các ý tưởng thiết kế app di động hiện nay đều theo xu hướng của tương lai. Chúng được xây dựng dựa trên thiết kế UX/UI để mang lại giá trị cho người sử dụng.
Bài viết này ZinPro sẽ gợi ý cho bạn những ý tưởng thiết kế app mobile chất lượng theo xu hướng đang thịnh hành hiện nay.
Animation và Tương tác vi mô (Micro-interaction)
Tương tác vi mô xuất hiện hầu như tất cả các ứng dụng hiện nay. Ví dụ như Facebook là ứng dụng có rất nhiều tương tác vi mô - điển hình là nút “like”.
Nhiều khi chúng ta sẽ không nhận ra sự xuất hiện của chúng vì chúng xuất hiện rất tự nhiên với giao diện người dùng. Vì thế, không có chức năng này trong ứng dụng, chúng ta sẽ nhận thấy thiếu thiếu một thứ gì đó.
Các nhân tố hoạt họa như tiêu đề của blog tự thay đổi khi cuộn xuống hay nút bấm tự động đổi màu khi người dùng lướt qua sẽ khiến ý tưởng thiết kế app của bạn thu hút hơn.
3D
Tích hợp đồ họa 3D vào giao diện app đòi hỏi kỹ năng cao và nhiều công việc nhất định. Tất nhiên kết quả nó tạo ra vô cùng hiệu quả.
Trong những năm gần đây, các nhãn hàng đã sử dụng những mô hình 3D để giới thiệu các dịch vụ, sản phẩm của họ nhằm mô phỏng việc mua sắm trong thế giới thực. Các nhà thiết kế lấy yếu tố 3D làm tâm điểm cho thiết kế app của họ. Người dùng khi sử dụng sẽ đắm chìm trong thế giới mà họ tạo ra.
Chat Bots
Chatbot là một phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) có thể mô phỏng 01 cuộc trò chuyện với người dùng bằng ngôn ngữ tự nhiên thông qua các ứng dụng nhắn tin, trang web qua ứng dụng di động.
Nhiều doanh nghiệp trong những năm gần đây đã sử dụng chatbot để cải thiện công việc kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp có mục đích lấy khách hàng làm trung tâm đều sử dụng chatbot.
Chatbot vẫn trên đà phát triển, chúng ta có thể kỳ vọng vào các tính năng mới của chatbot trong thời gian tới. Chắc chắn tính năng này sẽ còn đi xa hơn nữa.
Gradients
Phong cách gradient làm cho bố cục phẳng trở nên có chiều sâu và hình ảnh bắt mắt hơn. Rất nhiều nhà thiết kế yêu thích gradient vì có thể sử dụng chính màu thương hiệu để tạo ra chúng.
Phong cách gradients liên quan nhiều hơn đến những màu sắc sặc sỡ được dùng làm màu nền. Các gam màu sáng sẽ mang lại cảm giác tích cực hơn và khiến giao diện người dùng có kích thước và chiều sâu. Không chỉ thế, gradient cũng hướng tới phong cách tinh tế và đơn giản.
Dark mode - xu hướng thiết kế app mới
Theo thống kê, chúng ta đang dành từ 3 đến 5 tiếng mỗi ngày sử dụng điện thoại. Những người lên ý tưởng thiết kế app đã thích nghi với thói quen của người dùng và phát triển vào chế độ tối - dark mode. Dùng điện thoại ở chế độ dark mode sẽ giúp mắt bạn khỏi bị khô, mỏi khi đang nhắn tin và lướt newfeed ở nơi có ánh sáng kém. Ngoài ra nó còn giúp tiết kiệm pin.
Retro vibes
Một trong những ý tưởng thiết kế app nổi bật khác chính là phong cách retro. Những thiết kế giúp gợi nhớ lại những năm 80, đầu những năm 90 với đồ họa đơn giản và kiểu chữ pixely.
Ở một số ứng dụng điện thoại, font chữ retro sẽ được giữ cố định, tương phản với những font chữ hiện đại ở vị trí khác trên màn hình để thu hút sự chú ý của người dùng đến nút start.
Như chúng ta đều thấy, các ý tưởng thiết kế app di động hiện nay đều theo xu hướng của tương lai. Chúng được xây dựng dựa trên thiết kế UX/UI để mang lại giá trị cho người sử dụng.