➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Xuyên suốt quá trình mang thai, sức mẹ của bé luôn gắn liền với sức khỏe cuả mẹ . Chính vì thế để bé yêu khỏe mạnh, mẹ bầu cần phải chăm sóc sức khỏe của bản thân mình thật tốt. Chìa khóa quan trọng để có được một thai kì khỏe mạnh đó là luôn luôn lắng nghe cơ thể, nắm bắt các vấn đề đang gặp phải từ đó có liệu pháp thay đổi sửa chữa cho phù hợp
1. Khám thai định kỳ để cho thai kỳ khỏe mạnh
Khi nhận thấy bản thân có những dấu hiệu có thai sớm, mẹ bầu nên đi khám thai ngay để biết được tình hình sức khỏe của mình và thai nhi, cũng như lắng nghe tiếp thu cách chăm sóc phù hợp cho mình.
Khi mang thai, mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ để được siêu âm thường xuyên và làm tất cả các xét nghiệm mà bác sĩ có thể yêu cầu để biết về sự phát triển của con bạn và những thay đổi về thể chất của chính bạn. Mẹ bầu nên chọn bệnh viện uy tín, có bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm.
2. Đừng quên uống nước
Mỗi ngày mẹ bầu bổ sung ít nhất 2 lít nước, nếu uống ít hơn sẽ dễ gặp triệu chứng như: ốm nghén, chuột rút, mệt mỏi và co thắt trong thai kỳ thứ 2 và thứ 3. Bên cạnh đó việc uống đủ nước trong ngày là cách duy trì nước ối cho thai nhi, tăng lương máu có trong cơ thể, từ đó giúp thai nhi khỏe mạnh hơn.
3. Vận động thường xuyên trong suốt thai kỳ giúp mẹ và bé khỏe mạnh hơn
Mang thai là thời điểm diễn ra rất nhiều thay đổi trên cơ thể mẹ bầu, và thay đổi rõ rệt nhất chính là cân nặng và dáng vóc. Để có sức khỏe tốt và một thể chất dẻo dai, mẹ bầu cần tập thể dục 4 lần/ tuần và duy trì trong 30 phút mỗi ngày. Tập thể dục ở mẹ bầu không chỉ tăng cường thể lực, cải thiện sức khỏe mà còn kiểm soát được căng thẳng, hỗ trợ cho sự phát triển của bé.
Một số môn thể thao nhẹ nhàng mà mẹ bầu có thể thử là đi bộ, bơi lội và yoga. Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên tập thêm các bài tập cơ sàn chậu để hỗ trợ tử cung, ruột và bàng quang giúp cho việc sinh nở diễn ra dễ dàng. Lưu ý, trước khi tập luyện, mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ sản khoa.
4. Nghỉ ngơi đầy đủ giúp thai kỳ khỏe mạnh hơn
Trong quá trình mang thai, mẹ bầu thường xuyên bị mất ngủ, căng thẳng mệt mỏi, kèm theo đó là chứng tăng huyết áp, tiền sản giật… khó chịu của thai kỳ và nỗi lo đã đang và chuẩn bị khi làm mẹ. Thế nên, mẹ bầu cần nghỉ ngơi điều độ, ăn uống đủ chất, cải thiện giấc ngủ. Song song với đó cần giải tỏa những căng thẳng âu lo kéo dài bằng việc giải trí, giữ cho tinh thần ổn định và thoải mái hay việc tâm sự với bác sĩ, người thân và bạn bè để tìm phương án giải quyết.
5. Nói “không” với rượu bia và thuốc lá và các hóa chất độc hại
Để có được thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu nên tránh xa hoàn toàn rượu bia và thuốc lá. Bởi vì khi mẹ bầu uống rượu, bia tăng nguy cơ bé mắc phải hội chứng rượu bào thai (FAS). Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với khói thuốc cũng đồng nghĩa với việc mẹ đã tiếp xúc với 4.000 hóa chất khác nhau, những hóa chất này tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh, ung thư hoặc nghiêm trọng hơn là đe dọa đến sinh mạng của trẻ.
Nếu đặc thù công việc của mẹ phải tiếp xúc thường xuyên với hóa chất như: thuốc trừ sâu, chất phóng xạ, chì, và thủy ngân, thì bạn nên lắng nghe ý kiến bác sĩ để nhận được những lời khuyên, thông tin hữu ích về việc chăm sóc sức khỏe thai kỳ cũng như giúp thai kỳ khỏe mạnh hơn
6. Lưu ý trong việc chọn quần áo và giày dép
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên ưu tiên chọn cho mình những trang phục có chất liệu mềm mại và thoải mái. Các hormone trong thai kỳ làm dây chằng ở chân bị lỏng dẫn đến sưng ở chân và mắt cá thường xuyên, do đó mẹ bầu hạn chế không mang giày cao gót cũng như sandal nhiều dây bó chặt
7. Chế độ dinh dưỡng khoa học, đầy đủ chất thiếu yếu và đa dạng khẩu phần
Vào giai đoạn này, một chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ vitamin và các khoáng chất đặc biệt là DHA, ALA, lutein, choline, sắt, acid folic, canxi, vitamin D… rất quan trọng trong việc phát triển sức khỏe của mẹ và đảm bảo dinh dưỡng cho bé.
Mẹ bầu nên bổ sung vào chế độ ăn các loại hạt, rau, trái cây tươi, trứng thịt và các sản phẩm từ sữa bởi những thực phẩm này rất giàu vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo và các chất dinh dưỡng khác
Bên cạnh đó để đảm bảo được thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu cần uống bổ sung những viên uống các loại vitamin và khoáng chất thiết yếu như
OMEGA 3:
- Với thai nhi: Giúp tăng sức đề kháng ở bé, giảm nguy cơ mắc bệnh, tăng khả năng phát triển não bộ của thai nhi hơn.
- Với mẹ: duy trì cơ thể khỏe mạnh, tăng cân nặng cho cả mẹ và thai nhi; giảm nguy cơ tiền sản giật, đái tháo đường thai kỳ, nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân; phòng ngừa biến chứng thai kỳ cho mẹ bầu.
Sắt, B9, B12: Làm tăng khối lượng máu mẹ, cung cấp máu cho thai nhi và bù lại lượng máu mất lúc sinh; tăng hình thành máu, lưu thông máu đưa chất dinh dưỡng nuôi khắp cơ thể và nuôi thai tốt hơn; chống oxi hóa.
Canxi, Đồng, Mangan và Magie + D3: Hỗ trợ xương chắc khỏe; Chuyển hóa sắt và lipid; điều hòa huyết áp, duy trì sự chắc khỏe của xương; hỗ trợ hệ thần kinh và hệ miễn dịch; Kiểm soát lượng đường trong máu, .
Kẽm: hỗ trợ hệ miễn dịch, bảo vệ vị giác, khứu giác, liên quan đến sự tổng hợp DNA; kích thích hoạt động của các enzyme
Và những vitamin, khoáng chất khác
Những thành phần giúp mẹ bầu bổ sung dưỡng chất đều có trong thành phần của H - PRENATAL MULTI DHA. Tất cả những thành phần của sản phẩm đều được chiết suất từ tự nhiên bổ sung dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi hoàn thiện hơn về sức khỏe, giảm tình trạng mệt mỏi, tăng cường sức đề kháng, đồng hành cùng mẹ và bé trong suốt thai kỳ.
Để con được sinh ra khỏe mạnh ngay từ đầu, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cần được quan tâm và bổ sung đầy đủ. Hy vọng thông qua bài viết này, các mẹ sẽ hiểu về dinh dưỡng thai kỳ qua từng giai đoạn và thực phẩm nào là cần thiết để bổ sung cho cơ thể nhé!
1. Khám thai định kỳ để cho thai kỳ khỏe mạnh
Khi nhận thấy bản thân có những dấu hiệu có thai sớm, mẹ bầu nên đi khám thai ngay để biết được tình hình sức khỏe của mình và thai nhi, cũng như lắng nghe tiếp thu cách chăm sóc phù hợp cho mình.
Khi mang thai, mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ để được siêu âm thường xuyên và làm tất cả các xét nghiệm mà bác sĩ có thể yêu cầu để biết về sự phát triển của con bạn và những thay đổi về thể chất của chính bạn. Mẹ bầu nên chọn bệnh viện uy tín, có bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm.
2. Đừng quên uống nước
Mỗi ngày mẹ bầu bổ sung ít nhất 2 lít nước, nếu uống ít hơn sẽ dễ gặp triệu chứng như: ốm nghén, chuột rút, mệt mỏi và co thắt trong thai kỳ thứ 2 và thứ 3. Bên cạnh đó việc uống đủ nước trong ngày là cách duy trì nước ối cho thai nhi, tăng lương máu có trong cơ thể, từ đó giúp thai nhi khỏe mạnh hơn.
3. Vận động thường xuyên trong suốt thai kỳ giúp mẹ và bé khỏe mạnh hơn
Mang thai là thời điểm diễn ra rất nhiều thay đổi trên cơ thể mẹ bầu, và thay đổi rõ rệt nhất chính là cân nặng và dáng vóc. Để có sức khỏe tốt và một thể chất dẻo dai, mẹ bầu cần tập thể dục 4 lần/ tuần và duy trì trong 30 phút mỗi ngày. Tập thể dục ở mẹ bầu không chỉ tăng cường thể lực, cải thiện sức khỏe mà còn kiểm soát được căng thẳng, hỗ trợ cho sự phát triển của bé.
Một số môn thể thao nhẹ nhàng mà mẹ bầu có thể thử là đi bộ, bơi lội và yoga. Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên tập thêm các bài tập cơ sàn chậu để hỗ trợ tử cung, ruột và bàng quang giúp cho việc sinh nở diễn ra dễ dàng. Lưu ý, trước khi tập luyện, mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ sản khoa.
4. Nghỉ ngơi đầy đủ giúp thai kỳ khỏe mạnh hơn
Trong quá trình mang thai, mẹ bầu thường xuyên bị mất ngủ, căng thẳng mệt mỏi, kèm theo đó là chứng tăng huyết áp, tiền sản giật… khó chịu của thai kỳ và nỗi lo đã đang và chuẩn bị khi làm mẹ. Thế nên, mẹ bầu cần nghỉ ngơi điều độ, ăn uống đủ chất, cải thiện giấc ngủ. Song song với đó cần giải tỏa những căng thẳng âu lo kéo dài bằng việc giải trí, giữ cho tinh thần ổn định và thoải mái hay việc tâm sự với bác sĩ, người thân và bạn bè để tìm phương án giải quyết.
5. Nói “không” với rượu bia và thuốc lá và các hóa chất độc hại
Để có được thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu nên tránh xa hoàn toàn rượu bia và thuốc lá. Bởi vì khi mẹ bầu uống rượu, bia tăng nguy cơ bé mắc phải hội chứng rượu bào thai (FAS). Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với khói thuốc cũng đồng nghĩa với việc mẹ đã tiếp xúc với 4.000 hóa chất khác nhau, những hóa chất này tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh, ung thư hoặc nghiêm trọng hơn là đe dọa đến sinh mạng của trẻ.
Nếu đặc thù công việc của mẹ phải tiếp xúc thường xuyên với hóa chất như: thuốc trừ sâu, chất phóng xạ, chì, và thủy ngân, thì bạn nên lắng nghe ý kiến bác sĩ để nhận được những lời khuyên, thông tin hữu ích về việc chăm sóc sức khỏe thai kỳ cũng như giúp thai kỳ khỏe mạnh hơn
6. Lưu ý trong việc chọn quần áo và giày dép
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên ưu tiên chọn cho mình những trang phục có chất liệu mềm mại và thoải mái. Các hormone trong thai kỳ làm dây chằng ở chân bị lỏng dẫn đến sưng ở chân và mắt cá thường xuyên, do đó mẹ bầu hạn chế không mang giày cao gót cũng như sandal nhiều dây bó chặt
7. Chế độ dinh dưỡng khoa học, đầy đủ chất thiếu yếu và đa dạng khẩu phần
Vào giai đoạn này, một chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ vitamin và các khoáng chất đặc biệt là DHA, ALA, lutein, choline, sắt, acid folic, canxi, vitamin D… rất quan trọng trong việc phát triển sức khỏe của mẹ và đảm bảo dinh dưỡng cho bé.
Mẹ bầu nên bổ sung vào chế độ ăn các loại hạt, rau, trái cây tươi, trứng thịt và các sản phẩm từ sữa bởi những thực phẩm này rất giàu vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo và các chất dinh dưỡng khác
Bên cạnh đó để đảm bảo được thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu cần uống bổ sung những viên uống các loại vitamin và khoáng chất thiết yếu như
OMEGA 3:
- Với thai nhi: Giúp tăng sức đề kháng ở bé, giảm nguy cơ mắc bệnh, tăng khả năng phát triển não bộ của thai nhi hơn.
- Với mẹ: duy trì cơ thể khỏe mạnh, tăng cân nặng cho cả mẹ và thai nhi; giảm nguy cơ tiền sản giật, đái tháo đường thai kỳ, nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân; phòng ngừa biến chứng thai kỳ cho mẹ bầu.
Sắt, B9, B12: Làm tăng khối lượng máu mẹ, cung cấp máu cho thai nhi và bù lại lượng máu mất lúc sinh; tăng hình thành máu, lưu thông máu đưa chất dinh dưỡng nuôi khắp cơ thể và nuôi thai tốt hơn; chống oxi hóa.
Canxi, Đồng, Mangan và Magie + D3: Hỗ trợ xương chắc khỏe; Chuyển hóa sắt và lipid; điều hòa huyết áp, duy trì sự chắc khỏe của xương; hỗ trợ hệ thần kinh và hệ miễn dịch; Kiểm soát lượng đường trong máu, .
Kẽm: hỗ trợ hệ miễn dịch, bảo vệ vị giác, khứu giác, liên quan đến sự tổng hợp DNA; kích thích hoạt động của các enzyme
Và những vitamin, khoáng chất khác
Những thành phần giúp mẹ bầu bổ sung dưỡng chất đều có trong thành phần của H - PRENATAL MULTI DHA. Tất cả những thành phần của sản phẩm đều được chiết suất từ tự nhiên bổ sung dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi hoàn thiện hơn về sức khỏe, giảm tình trạng mệt mỏi, tăng cường sức đề kháng, đồng hành cùng mẹ và bé trong suốt thai kỳ.
Để con được sinh ra khỏe mạnh ngay từ đầu, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cần được quan tâm và bổ sung đầy đủ. Hy vọng thông qua bài viết này, các mẹ sẽ hiểu về dinh dưỡng thai kỳ qua từng giai đoạn và thực phẩm nào là cần thiết để bổ sung cho cơ thể nhé!