➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
baochayfiresmart
New member
- User ID
- 185090
- Tham gia
- 18 Tháng tư 2022
- Bài viết
- 1
- Điểm tương tác
- 0
- Địa chỉ
- Hà Nội
- Website
- baochay.org
- Đồng
- 0
Hệ thống báo cháy không dây và các tiêu chuẩn liên quan
I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HỆ THỐNG BÁO CHÁY KHÔNG DÂY
Một hệ thống báo cháy tự động tiêu biểu sẽ có 3 thành phần như sau:
Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy tự động
1. Trung tâm báo cháy
Được thiết kế dạng tủ, bao gồm cc thiết bị chính : một mainboard, một biến thế, một battery.
Trung tâm báo cháy FireSmart - VN
2. Thiết bị đầu vào
– Đầu báo: đầu báo khói, đầu báo nhiệt, báo gas, báo lửa.
– Công tắc khẩn (nút nhấn khẩn).
– Đầu báo cháy khói
– Nút ấn báo cháy
3. Thiết bị đầu ra
– Bảng hiển thị phụ (bàn phím).
– Chuông báo động, còi báo động.
– Đèn báo động, đèn exit.
– Bộ quay số điện thoại tự động.
II. Sơ đồ hệ thống báo cháy, chữa cháy không dây
III. Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy không dây
Nguyên lý của hệ thống báo cháy không dây
Quy trình hoạt động của hệ thống báo cháy là một quy trình khép kín: Thiết bị đầu vào nhận tín hiệu – truyền tín hiệu đến trung tâm báo cháy – thiết bị đầu ra phát tín hiệu báo động.
Khi sự cố cháy nổ xảy ra hiện tượng kèm theo là sinh khói, nhiệt và lửa lúc này tại các vùng được lắp đặt các bộ cảm biến cháy các đầu cảm biến khói.
Các bộ cảm biến này sẽ nhận biết được các hiện thượng của đám cháy và nó sẽ truyền tín hiệu đó về trung tâm báo cháy .
Khi chỉ có một tín hiệu báo cháy của một kênh bất kỳ tác động phải đưa ra tín hiệu ‘‘chú ý ’’ cùng với việc đó trung tâm báo cháy sẽ hiển thị rõ cho người sử dụng biết chính xác vị trí của vùng nào đang tác động để nhân viên vận hành biết .
Sau khi trung tâm xử lý xác minh lại chính xác có cháy xảy ra không thì mới đưa ra tín hiệu báo cháy . Đồng thời trung tâm sẽ phát tín hiệu báo động bằng chuông đèn báo cháy, các vùng có sự cháy nổ được nhận biết cụ thể trên màn hình của trung tâm . Các vùng khác vẫn hoạt động bình thường.
2. Đặc tính kỹ thuật của tủ trung tâm báo cháy kênh vùng :
Trung tâm báo cháy FCP là sản phẩm được nghiên cứu và phát triển dựa trên những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay.
Sản phẩm được Cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn Việt Nam kiểm định chất lượng và khuyến khích sử dụng.
Các chỉ tiêu kỹ thuật của tủ đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Châu Âu đối với tủ báo cháy BS EN54-2 và BS EN54-4
Dòng tủ FCP là tủ báo cháy theo vùng, có thể dễ dàng lập trình bằng 05 nút bấm trên bảng điều khiển.
Trong tủ trung tâm báo cháy FCP đã được tích hợp bộ chuyển đổi nguồn từ 220V AC sang 24V DC. Tiếp điểm không điện áp trên tủ sẽ hoạt động để cấp tín hiệu báo cháy khi xảy ra cháy.
Tín hiệu này sẽ kích hoạt hệ thống thông báo cháy bằng đèn, còi, chuông hoặc hệ thống âm thanh.
Điều này tuân theo tiêu chuẩn BS EN54-4. Phần mềm điều khiển của FCP rất đơn giản, dễ cài đặt và sử dụng. Kết cấu tủ chắc chắn, dễ lắp đặt và tiết kiệm không gian.
Tủ FCP có thể lắp đặt với tất cả các loại đầu báo khói, nhiệt thông thường đang phổ biến tại Việt Nam.
Ngoài ra cũng có thể sử dụng với đầu báo lửa và đầu báo beam.
3. Đầu báo khói/nhiệt không dây
Đầu báo khói/nhiệt là một thiết bị báo cháy đầu vào có nhiệm vụ phát đi tín hiệu báo cháy về cho trung tâm báo cháy khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
4. Nút ấn báo cháy khẩn cấp bằng tay.
Trong trường hợp con người phát hiện báo cháy thì có thể báo về trung tâm báo cháy bằng cách ấn vào các nút án báo cháy khẩn cấp, nó được lắp trên tường, với các vị trí mà mọi người có thể quan sát thấy, và cách mặt sàn 1.5 m. Khi đó trung tâm báo cháy sẽ nhận được tín hiệu và phát lệnh báo cháy.
Nút ấn báo cháy này là loại tròn gắn nổi, nút ấn chìm, có nãy gạt phục hồi sau khi có báo động nên rất thuật tịên cho việc sử dụng sau này.
5. Chuông báo cháy
Chuông báo cháy được lắp đặt tại các hành lang của từng và chỉ phát tín hiệu báo cháy khi có xảy ra báo cháy.
Vị trí lắp đặt và yêu cầu kĩ thuật được thể hiện thông qua bản vẽ chi tiết thiết kế.
6. Đèn báo cháy
Đèn báo cháy phòng được lắp đặt trước cửa của các phòng nhằm giúp chúng ta phát hiện nhanh chóng và kịp thời căn phòng bị cháy.
Đèn báo cháy phòng được kết nối với tất cả các đầu báo cháy ở trong phòng cần được bảo vệ, khi có cháy các đầu báo cháy hoạt động gửi tín hiệu về tủ trung tâm báo cháy, ngay lập tức đèn báo cháy phòng sẽ sáng đỏ và chúng ta dễ dàng phát hiện ra căn phòng bị cháy.
7. Hệ thống liên kết với thiết bị ngoại vi :
Tủ trung tâm báo cháy được liên kết và điều khiển các hệ thống kỹ thuật của tòa nhà như : hệ thống thang máy, hệ thống quạt tăng áp buồng thang, hệ thống hút khói hành lang, hệ thống âm thanh thông báo …
Khi có tín hiệu báo cháy tủ trung tâm báo cháy sẽ gửi tín hiệu điều khiển các hệ thống kỹ thuật khác như sau :
– Thang máy sẽ về sảnh tầng một và mở cửa ra.
– Hệ thống quạt tăng áp sẽ được khởi động và tạo áp suất dư từ 20-50Pa trong buồng thang là điều kiện an toàn để cho con người thoát nạn.
– Hệ thống hút khói tầng hầm và hút khói hành lang sẽ được được khởi động và hoạt động theo chức năng đã định.
8. Hệ thống liên kết :
Hệ thống bao gồm các linh kiện, dây tín hiệu, hộp nối dây cùng các bộ phận khác tạo thành tuyến liên kết thống nhất các thiết bị của hệ thống báo cháy.
Dây tín hiệu 2×0,75mm2 ; 2×1,0mm2 ; 2×1,5mm2 ; cáp 20x2x0,5mm2 luồn trong ống gen chống cháy chôn chìm trong tường hoặc đi trên trần nhà.
9. Nguồn điện dự phòng báo cháy:
Nguồn cấp chính cho hệ thống được lấy từ lưới điện 220VAC của công trình cấp cho tủ trung tâm qua bộ ổn áp, các thiết bị khác của hệ thống làm việc với điện áp 24VAC được cấp bởi tủ trung tâm. Để đảm bảo cho hệ thống làm việc liên tục khi mất điện hoặc có cháy, chúng tôi dùng nguồn Ắc quy dự phòng có dung lượng đảm bảo cho hệ thống làm việc thường trực 24/24h ngay cả khi bị mất lưới điện (Bộ nguồn dự phòng cấp điện đủ để hệ thống báo cháy hoạt động được trong 12 giờ ở trạng thái giám sát, 01 giờ ở trạng thái báo cháy).
IV. CÁC TCVN VỀ HỆ THỐNG PCCC:
1.TCVN 5738:2001 Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật
2.TCVN 7568-1:2006 Hệ thống báo cháy – Phần 1: Quy định chung và định nghĩa
3.TCVN 7568-2:2013 Hệ thống báo cháy – Phần 2: Trung tâm báo cháy
4.TCVN 7568-3:2010 Hệ thống báo cháy – Phần 3: Thiết bị báo cháy bằng âm thanh
5.TCVN 7568-4:2013 – Hệ thống báo cháy – Phần 4: Thiết bị cấp nguồn
6.TCVN 7568-5:2013 – Hệ thống báo cháy – Phần 5: Đầu báo cháy kiểu điểm
7.TCVN 7568-6:2013 – Hệ thống báo cháy – Phần 6: Đầu báo cháy khí Cacbon Monoxit dùng pin điện hóa
8.TCVN 7568-7:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 7: Đầu báo cháy khói kiểu điểm sử dụng ánh sáng , ánh sáng tán xạ hoặc Ion hóa
9. TCVN 7568-8:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 8: Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến Cacbon Monoxit kết hợp với cảm biến nhiệt
10.TCVN 7568-9:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 9: Đám cháy thử nghiệm cho các đầu báo cháy
11.TCVN 7568-10:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 10: Đầu báo cháy lửa kiểu điểm
12. TCVN 7568-11:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 11: Hộp nút ấn báo cháy
13.TCVN 7568-12:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 12:Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến cảm biến Cacbon Monoxit kết hợp với cảm biến nhiệt
14.TCVN 7568-13:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 13: Đánh giá tính thương thích của các bộ phận trong hệ thống
15.TCVN 7568-14:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 14: Thiết kế, lắp đặt , vận hành và bảo dưỡng các hệ thống báo cháy trong nhà và xung quanh tòa nhà
16.TCVN 7568-15:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 15: Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến khói và cảm biến nhiệt
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ BÁO CHÁY FIRESMART
Địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà HH2 Bắc Hà, Số 15 phố Tố Hữu, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Điện thoại: 036.5575.114 – 0983.016.201
Website: baochay.org
I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HỆ THỐNG BÁO CHÁY KHÔNG DÂY
Một hệ thống báo cháy tự động tiêu biểu sẽ có 3 thành phần như sau:
Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy tự động
1. Trung tâm báo cháy
Được thiết kế dạng tủ, bao gồm cc thiết bị chính : một mainboard, một biến thế, một battery.
Trung tâm báo cháy FireSmart - VN
2. Thiết bị đầu vào
– Đầu báo: đầu báo khói, đầu báo nhiệt, báo gas, báo lửa.
– Công tắc khẩn (nút nhấn khẩn).
– Đầu báo cháy khói
– Nút ấn báo cháy
3. Thiết bị đầu ra
– Bảng hiển thị phụ (bàn phím).
– Chuông báo động, còi báo động.
– Đèn báo động, đèn exit.
– Bộ quay số điện thoại tự động.
II. Sơ đồ hệ thống báo cháy, chữa cháy không dây
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống báo cháy
III. Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy không dây
Thiết bị báo cháy không dây FireSmart
Nguyên lý của hệ thống báo cháy không dây
Quy trình hoạt động của hệ thống báo cháy là một quy trình khép kín: Thiết bị đầu vào nhận tín hiệu – truyền tín hiệu đến trung tâm báo cháy – thiết bị đầu ra phát tín hiệu báo động.
Khi sự cố cháy nổ xảy ra hiện tượng kèm theo là sinh khói, nhiệt và lửa lúc này tại các vùng được lắp đặt các bộ cảm biến cháy các đầu cảm biến khói.
Các bộ cảm biến này sẽ nhận biết được các hiện thượng của đám cháy và nó sẽ truyền tín hiệu đó về trung tâm báo cháy .
Khi chỉ có một tín hiệu báo cháy của một kênh bất kỳ tác động phải đưa ra tín hiệu ‘‘chú ý ’’ cùng với việc đó trung tâm báo cháy sẽ hiển thị rõ cho người sử dụng biết chính xác vị trí của vùng nào đang tác động để nhân viên vận hành biết .
Sau khi trung tâm xử lý xác minh lại chính xác có cháy xảy ra không thì mới đưa ra tín hiệu báo cháy . Đồng thời trung tâm sẽ phát tín hiệu báo động bằng chuông đèn báo cháy, các vùng có sự cháy nổ được nhận biết cụ thể trên màn hình của trung tâm . Các vùng khác vẫn hoạt động bình thường.
2. Đặc tính kỹ thuật của tủ trung tâm báo cháy kênh vùng :
Trung tâm báo cháy FCP là sản phẩm được nghiên cứu và phát triển dựa trên những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay.
Sản phẩm được Cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn Việt Nam kiểm định chất lượng và khuyến khích sử dụng.
Các chỉ tiêu kỹ thuật của tủ đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Châu Âu đối với tủ báo cháy BS EN54-2 và BS EN54-4
Dòng tủ FCP là tủ báo cháy theo vùng, có thể dễ dàng lập trình bằng 05 nút bấm trên bảng điều khiển.
Trong tủ trung tâm báo cháy FCP đã được tích hợp bộ chuyển đổi nguồn từ 220V AC sang 24V DC. Tiếp điểm không điện áp trên tủ sẽ hoạt động để cấp tín hiệu báo cháy khi xảy ra cháy.
Tín hiệu này sẽ kích hoạt hệ thống thông báo cháy bằng đèn, còi, chuông hoặc hệ thống âm thanh.
Điều này tuân theo tiêu chuẩn BS EN54-4. Phần mềm điều khiển của FCP rất đơn giản, dễ cài đặt và sử dụng. Kết cấu tủ chắc chắn, dễ lắp đặt và tiết kiệm không gian.
Tủ FCP có thể lắp đặt với tất cả các loại đầu báo khói, nhiệt thông thường đang phổ biến tại Việt Nam.
Ngoài ra cũng có thể sử dụng với đầu báo lửa và đầu báo beam.
3. Đầu báo khói/nhiệt không dây
Đầu báo khói/nhiệt là một thiết bị báo cháy đầu vào có nhiệm vụ phát đi tín hiệu báo cháy về cho trung tâm báo cháy khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
Đầu báo khói/nhiệt không dây địa chỉ FireSmart
4. Nút ấn báo cháy khẩn cấp bằng tay.
Trong trường hợp con người phát hiện báo cháy thì có thể báo về trung tâm báo cháy bằng cách ấn vào các nút án báo cháy khẩn cấp, nó được lắp trên tường, với các vị trí mà mọi người có thể quan sát thấy, và cách mặt sàn 1.5 m. Khi đó trung tâm báo cháy sẽ nhận được tín hiệu và phát lệnh báo cháy.
Nút ấn báo cháy này là loại tròn gắn nổi, nút ấn chìm, có nãy gạt phục hồi sau khi có báo động nên rất thuật tịên cho việc sử dụng sau này.
5. Chuông báo cháy
Chuông báo cháy được lắp đặt tại các hành lang của từng và chỉ phát tín hiệu báo cháy khi có xảy ra báo cháy.
Vị trí lắp đặt và yêu cầu kĩ thuật được thể hiện thông qua bản vẽ chi tiết thiết kế.
6. Đèn báo cháy
Đèn báo cháy phòng được lắp đặt trước cửa của các phòng nhằm giúp chúng ta phát hiện nhanh chóng và kịp thời căn phòng bị cháy.
Đèn báo cháy phòng được kết nối với tất cả các đầu báo cháy ở trong phòng cần được bảo vệ, khi có cháy các đầu báo cháy hoạt động gửi tín hiệu về tủ trung tâm báo cháy, ngay lập tức đèn báo cháy phòng sẽ sáng đỏ và chúng ta dễ dàng phát hiện ra căn phòng bị cháy.
7. Hệ thống liên kết với thiết bị ngoại vi :
Tủ trung tâm báo cháy được liên kết và điều khiển các hệ thống kỹ thuật của tòa nhà như : hệ thống thang máy, hệ thống quạt tăng áp buồng thang, hệ thống hút khói hành lang, hệ thống âm thanh thông báo …
Khi có tín hiệu báo cháy tủ trung tâm báo cháy sẽ gửi tín hiệu điều khiển các hệ thống kỹ thuật khác như sau :
– Thang máy sẽ về sảnh tầng một và mở cửa ra.
– Hệ thống quạt tăng áp sẽ được khởi động và tạo áp suất dư từ 20-50Pa trong buồng thang là điều kiện an toàn để cho con người thoát nạn.
– Hệ thống hút khói tầng hầm và hút khói hành lang sẽ được được khởi động và hoạt động theo chức năng đã định.
8. Hệ thống liên kết :
Hệ thống bao gồm các linh kiện, dây tín hiệu, hộp nối dây cùng các bộ phận khác tạo thành tuyến liên kết thống nhất các thiết bị của hệ thống báo cháy.
Dây tín hiệu 2×0,75mm2 ; 2×1,0mm2 ; 2×1,5mm2 ; cáp 20x2x0,5mm2 luồn trong ống gen chống cháy chôn chìm trong tường hoặc đi trên trần nhà.
9. Nguồn điện dự phòng báo cháy:
Nguồn cấp chính cho hệ thống được lấy từ lưới điện 220VAC của công trình cấp cho tủ trung tâm qua bộ ổn áp, các thiết bị khác của hệ thống làm việc với điện áp 24VAC được cấp bởi tủ trung tâm. Để đảm bảo cho hệ thống làm việc liên tục khi mất điện hoặc có cháy, chúng tôi dùng nguồn Ắc quy dự phòng có dung lượng đảm bảo cho hệ thống làm việc thường trực 24/24h ngay cả khi bị mất lưới điện (Bộ nguồn dự phòng cấp điện đủ để hệ thống báo cháy hoạt động được trong 12 giờ ở trạng thái giám sát, 01 giờ ở trạng thái báo cháy).
IV. CÁC TCVN VỀ HỆ THỐNG PCCC:
1.TCVN 5738:2001 Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật
2.TCVN 7568-1:2006 Hệ thống báo cháy – Phần 1: Quy định chung và định nghĩa
3.TCVN 7568-2:2013 Hệ thống báo cháy – Phần 2: Trung tâm báo cháy
4.TCVN 7568-3:2010 Hệ thống báo cháy – Phần 3: Thiết bị báo cháy bằng âm thanh
5.TCVN 7568-4:2013 – Hệ thống báo cháy – Phần 4: Thiết bị cấp nguồn
6.TCVN 7568-5:2013 – Hệ thống báo cháy – Phần 5: Đầu báo cháy kiểu điểm
7.TCVN 7568-6:2013 – Hệ thống báo cháy – Phần 6: Đầu báo cháy khí Cacbon Monoxit dùng pin điện hóa
8.TCVN 7568-7:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 7: Đầu báo cháy khói kiểu điểm sử dụng ánh sáng , ánh sáng tán xạ hoặc Ion hóa
9. TCVN 7568-8:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 8: Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến Cacbon Monoxit kết hợp với cảm biến nhiệt
10.TCVN 7568-9:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 9: Đám cháy thử nghiệm cho các đầu báo cháy
11.TCVN 7568-10:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 10: Đầu báo cháy lửa kiểu điểm
12. TCVN 7568-11:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 11: Hộp nút ấn báo cháy
13.TCVN 7568-12:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 12:Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến cảm biến Cacbon Monoxit kết hợp với cảm biến nhiệt
14.TCVN 7568-13:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 13: Đánh giá tính thương thích của các bộ phận trong hệ thống
15.TCVN 7568-14:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 14: Thiết kế, lắp đặt , vận hành và bảo dưỡng các hệ thống báo cháy trong nhà và xung quanh tòa nhà
16.TCVN 7568-15:2015 – Hệ thống báo cháy – Phần 15: Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến khói và cảm biến nhiệt
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ BÁO CHÁY FIRESMART
Địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà HH2 Bắc Hà, Số 15 phố Tố Hữu, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Điện thoại: 036.5575.114 – 0983.016.201
Website: baochay.org
Chỉnh sửa lần cuối: