Hà Nội và Hồ Chí Minh được biết đến là hai thành phố phát triển sầm uất. Do vậy, nhiều doanh nghiệp thường chọn nơi đây làm thị trường để phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Một số chú ý khi thành lập mới doanh nghiệp tại Hà Nội và Hồ Chí Minh cần biết là gì? Cùng Luật Sư X tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Căn cứ pháp lý
Nội dung tư vấn
Các chi phí khi thành lập công ty
Để thực hiện thủ tục thành lập công ty, bạn cần chuẩn bị một khoản tiền nhất định để chi trả cho các chi phí sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ thành lập doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Bao gồm:
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định nêu trên. Người có nhu cầu đăng ký kinh doanh tiến hành nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận một cửa của Sở kế hoạch & đầu tư nơi công ty đặt trụ sở; hoặc có thể nộp online trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Bước 3: Tiếp nhận và trả kết quả
Sở kế hoạch & đầu tư tiến hành kiểm tra hồ sơ và cấp giấy đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp đủ điều kiện theo quy định pháp luật.
Các thủ tục thực hiện sau khi thành lập công ty
Sau khi thực hiện xong các thủ tục thành lập công ty ở Việt Nam đã nêu trên. Doanh nghiệp cũng cần lưu ý tới các thủ tục sau thành lập công ty cần thực hiện. Có thể kể tới như:
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về “Một số chú ý khi thành lập mới doanh nghiệp tại Hà Nội và Hồ Chí Minh”. Mọi thắc mắc liên quan xin vui lòng liên hệ Luật Sư X, để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư.
Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline: 0833.102.102
Căn cứ pháp lý
- Luật Doanh nghiệp 2014;
- Luật Đầu tư 2014.
Nội dung tư vấn
Các chi phí khi thành lập công ty
Để thực hiện thủ tục thành lập công ty, bạn cần chuẩn bị một khoản tiền nhất định để chi trả cho các chi phí sau:
- Phí nộp tại Sở kế hoạch – đầu tư cho việc thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp;
- Phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp;
- Phí khắc dấu cho doanh nghiệp;
- Phí thông báo tài khoản ngân hàng và tiến hành mở tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp.
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ thành lập doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Bao gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (theo mẫu);
- Điều lệ công ty;
- Danh sách thành viên, cổ đông sáng lập (theo mẫu);
- Giấy tờ tùy thân của chủ sở hữu doanh nghiệp;
- Giấy ủy quyền, văn bản ủy quyền (trường hợp ủy quyền cho người khác thực hiện thay thủ tục đăng ký kinh doanh doanh nghiệp).
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định nêu trên. Người có nhu cầu đăng ký kinh doanh tiến hành nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận một cửa của Sở kế hoạch & đầu tư nơi công ty đặt trụ sở; hoặc có thể nộp online trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Bước 3: Tiếp nhận và trả kết quả
Sở kế hoạch & đầu tư tiến hành kiểm tra hồ sơ và cấp giấy đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp đủ điều kiện theo quy định pháp luật.
Các thủ tục thực hiện sau khi thành lập công ty
Sau khi thực hiện xong các thủ tục thành lập công ty ở Việt Nam đã nêu trên. Doanh nghiệp cũng cần lưu ý tới các thủ tục sau thành lập công ty cần thực hiện. Có thể kể tới như:
- Thực hiện hoạt động kê khai và nộp thuế môn bài tại cơ quan thuế quản lý;
- Tiến hành treo biển tại trụ sở công ty, biển hiệu phải thể hiện được những thông tin cơ bản của công ty;
- Doanh nghiệp mở tài khoản mới và thông báo tới cơ quan thuế về tài khoản này;
- Thực hiện các thủ tục để phát hành hóa đơn điện tử;
- Đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ với chi cục thuế.
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về “Một số chú ý khi thành lập mới doanh nghiệp tại Hà Nội và Hồ Chí Minh”. Mọi thắc mắc liên quan xin vui lòng liên hệ Luật Sư X, để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư.
Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline: 0833.102.102