➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
binhats
New member
- User ID
- 183761
- Tham gia
- 7 Tháng hai 2022
- Bài viết
- 32
- Điểm tương tác
- 0
- Website
- www.fiditour.com
- Đồng
- 0
LG Chem đã phát triển loại màng RO chống bám bẩn là sự kết hợp hoàn hảo giữa khả năng chống bám bẩn và khả năng khử cao phù hợp ứng dụng cho các nguồn nước nhiễm mặn, nước thải tái sử dụng,...
Một nghiên cứu đã được thực hiện để chứng minh đặc tính chống bám bẩn của màng RO NanoH2OTM chống lại các chất bẩn hữu cơ và vô cơ. Các model LG BW 400 R và LG BW 400 AFR của LG Chem đã được thử nghiệm trong điều kiện hoạt động bình thường/tiêu chuẩn cùng với 2 model màng RO của nhà sản xuất khác. Nguồn nước cấp bao gồm 2.000 ppm NaCl, 100 ppm NaHCO3, và nghiên cứu được thực hiện dưới 225 psi ở nhiệt độ 25 ° C.
Sau khi hiệu suất màng ban đầu được ổn định, 50 ppm sữa tách béo (đại diện cho chất bẩn hữu cơ) và 100 ppm silica dạng keo (đại diện cho chất bẩn vô cơ) được thêm vào nước cấp. Sau khi chạy 24-30 giờ với các chất làm bẩn nói trên, quá trình làm sạch tại chỗ CIP (Clean-In-Place) bằng hóa chất được thực hiện với tất cả các màng RO. Sau CIP, các màng đã được kiểm tra lại trong các điều kiện vận hành tiêu chuẩn. Kết quả từ nghiên cứu được hiển thị bên dưới
Thông lượng thấm và NaCl được loại bỏ trong quá trình thử nghiệm chất bẩn hữu cơ sử dụng sữa tách béo
Hình 1. Thông lượng thấm và NaCl được loại bỏ trong quá trình thử nghiệm chất bẩn hữu cơ sử dụng sữa tách béo
Thông lượng thấm và NaCl được loại bỏ trong quá trình thử nghiệm chất bẩn vô cơ sử dụng silica
Hình 2. Thông lượng thấm và NaCl được loại bỏ trong quá trình thử nghiệm chất bẩn vô cơ sử dụng silica
Kết quả cho thấy hai model LG BW 400 R và LG BW 400 AFR có khả năng khử muối ổn định hơn trong quá trình thử nghiệm bám bẩn màng khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, sau quy trình CIP, màng RO NanoH2OTM có khả năng phục hồi gần với thông lượng thấm ban đầu hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Khi so sánh hình 1 và hình 2 kết quả cũng cho thấy rằng sự bám bẩn hữu cơ gây ra nhiều tác động bất lợi hơn đến hiệu suất của màng so với sự bám bẩn vô cơ. CIP sau khi bám bẩn hữu cơ không thể phục hồi thông lượng màng cũng như CIP sau khi bám bẩn vô cơ. Vì vậy việc kiểm soát các thành phần gây bám bẩn trong nước rất quan trong cho màng RO. Tham khảo hóa chất chống cáu cặn PWT dành cho màng RO tại đây.
Màng RO NanoH2OTM là lựa chọn hàng đầu cho các hệ thống xử lý nước của quý khách hàng. Xin vui lòng truy cập vào đường link sau để cập nhật các thông tin mới nhất về màng RO NanoH2O: bit.ly/RO-NanoH2O
Để biết thêm chi tiết về công nghệ, tư vấn thiết kế & thiết bị. Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi
Công ty TNHH Công Nghệ Nước ATS
54/18 Bùi Quang Là, P.12, Q.Gò Vấp, HCM
[P] Tư Vấn Hỗ trợ(028) 3588 8961/8963
[E] info@atswatertechnology.com
[W] atswatertechnology.com
Nguồn bài viết được lấy từ website atswatertechnology.com/blogs/cong-nghe-xu-ly-nuoc/case-study-chung-minh-kha-nang-chong-bam-ban-cua-mang-ro-nanoh2o
Một nghiên cứu đã được thực hiện để chứng minh đặc tính chống bám bẩn của màng RO NanoH2OTM chống lại các chất bẩn hữu cơ và vô cơ. Các model LG BW 400 R và LG BW 400 AFR của LG Chem đã được thử nghiệm trong điều kiện hoạt động bình thường/tiêu chuẩn cùng với 2 model màng RO của nhà sản xuất khác. Nguồn nước cấp bao gồm 2.000 ppm NaCl, 100 ppm NaHCO3, và nghiên cứu được thực hiện dưới 225 psi ở nhiệt độ 25 ° C.
Sau khi hiệu suất màng ban đầu được ổn định, 50 ppm sữa tách béo (đại diện cho chất bẩn hữu cơ) và 100 ppm silica dạng keo (đại diện cho chất bẩn vô cơ) được thêm vào nước cấp. Sau khi chạy 24-30 giờ với các chất làm bẩn nói trên, quá trình làm sạch tại chỗ CIP (Clean-In-Place) bằng hóa chất được thực hiện với tất cả các màng RO. Sau CIP, các màng đã được kiểm tra lại trong các điều kiện vận hành tiêu chuẩn. Kết quả từ nghiên cứu được hiển thị bên dưới
Thông lượng thấm và NaCl được loại bỏ trong quá trình thử nghiệm chất bẩn hữu cơ sử dụng sữa tách béo
Hình 1. Thông lượng thấm và NaCl được loại bỏ trong quá trình thử nghiệm chất bẩn hữu cơ sử dụng sữa tách béo
Thông lượng thấm và NaCl được loại bỏ trong quá trình thử nghiệm chất bẩn vô cơ sử dụng silica
Hình 2. Thông lượng thấm và NaCl được loại bỏ trong quá trình thử nghiệm chất bẩn vô cơ sử dụng silica
Kết quả cho thấy hai model LG BW 400 R và LG BW 400 AFR có khả năng khử muối ổn định hơn trong quá trình thử nghiệm bám bẩn màng khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, sau quy trình CIP, màng RO NanoH2OTM có khả năng phục hồi gần với thông lượng thấm ban đầu hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Khi so sánh hình 1 và hình 2 kết quả cũng cho thấy rằng sự bám bẩn hữu cơ gây ra nhiều tác động bất lợi hơn đến hiệu suất của màng so với sự bám bẩn vô cơ. CIP sau khi bám bẩn hữu cơ không thể phục hồi thông lượng màng cũng như CIP sau khi bám bẩn vô cơ. Vì vậy việc kiểm soát các thành phần gây bám bẩn trong nước rất quan trong cho màng RO. Tham khảo hóa chất chống cáu cặn PWT dành cho màng RO tại đây.
Màng RO NanoH2OTM là lựa chọn hàng đầu cho các hệ thống xử lý nước của quý khách hàng. Xin vui lòng truy cập vào đường link sau để cập nhật các thông tin mới nhất về màng RO NanoH2O: bit.ly/RO-NanoH2O
Để biết thêm chi tiết về công nghệ, tư vấn thiết kế & thiết bị. Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi
Công ty TNHH Công Nghệ Nước ATS
54/18 Bùi Quang Là, P.12, Q.Gò Vấp, HCM
[P] Tư Vấn Hỗ trợ(028) 3588 8961/8963
[E] info@atswatertechnology.com
[W] atswatertechnology.com
Nguồn bài viết được lấy từ website atswatertechnology.com/blogs/cong-nghe-xu-ly-nuoc/case-study-chung-minh-kha-nang-chong-bam-ban-cua-mang-ro-nanoh2o