Dị ứng là phản ứng quá mẫn của cơ thể đối với kháng nguyên lạ (theo bất kỳ cơ chế phản ứng nào). Phản ứng dị ứng có thể biểu hiện dạng nhẹ: nổi mề đay, mẩn ngứa, hoặc nặng hơn như thở khò khè, rít, đi ngoài, tụt huyết áp, sốc phản vệ. Nguyên nhân có thể từ thuốc kháng sinh, đồ ăn, tác động môi trường như phấn hoa, bụi, … hoặc thậm chí không xác định rõ nguyên nhân. Trong trường hợp dị ứng kháng sinh, nổi mề đay mẩn ngứa không rõ nguyên nhân, bạn có thể tự xử lý bằng cách áp dụng bài thuốc “Dị ứng kháng sinh, mẩn ngứa không rõ nguyên nhân” của Lão nhà quê.
1. Dị ứng nổi mẩn ngứa có nguy hiểm hay không?
Dị ứng là phản ứng quá mẫn của cơ thể, và nổi mẩn ngứa là một trong những biểu hiện nhẹ của dị ứng cho nên bạn không cần quá lo lắng. Bạn chỉ nên đặc biệt lưu ý khi việc nổi mẩn ngứa đi kèm thêm các triệu chứng như: đi ngoài, khó thở, thở rít, thậm chí đi kèm thêm tụt huyết áp. Khi đó, bạn có khả năng cao là đang gặp sốc phản vệ, cần phải đến các cơ sở y tế ngay lập tức.
Dị ứng nổi mẩn ngứa
2. Xử lý dị ứng nổi mẩn ngứa như thế nào?
Trong trường hợp xác định rõ nguyên nhân dị ứng, bạn cần phải dừng việc tiếp xúc với nguyên nhân dị ứng ngay lập tức. Đối với trường hợp không rõ nguyên nhân, bạn nên cố gắng giữ vệ sinh môi trường sống, sinh hoạt điều độ, uống đủ nước. Để hết mẩn ngứa, bạn có thể áp dụng bài thuốc “Dị ứng kháng sinh, mẩn ngứa không rõ nguyên nhân” của Lão nhà quê.
Bài thuốc sử dụng rau muống làm nguyên liệu chính. Rau muống là một thực phẩm bổ dưỡng, chứa nhiều Canxi, photpho, các vitamin như B1, B2, … Theo Đông y, rau muống có vị ngọt, nhạt, tính mát, thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, chữa rôm, sảy, mẩn ngứa rất tốt.
Bài thuốc như sau:
Nguyên liệu: Rau muống
Cách làm: Lấy một nắm rau muống khoảng 300g, rửa kỹ ngâm qua với chút muối cho sạch. Dùng 2 tay vò nát (hoặc cho vào máy xay sinh tố) rồi cho vào bát ô tô, đổ nước sôi để nguội vào ngoáy lên chắt lấy nước uống. Hoặc cho vào máy xay sinh tố cùng 300ml nước xay nhuyễn, lọc lấy nước uống ngay
Nếu đau bụng cảm tả, nôn mửa đi ngoài nhiều lần tìm bài KHÁNH BA TOÁC CHỮA BỆNH ĐAU BỤNG.
Lưu ý:
1. Dị ứng nổi mẩn ngứa có nguy hiểm hay không?
Dị ứng là phản ứng quá mẫn của cơ thể, và nổi mẩn ngứa là một trong những biểu hiện nhẹ của dị ứng cho nên bạn không cần quá lo lắng. Bạn chỉ nên đặc biệt lưu ý khi việc nổi mẩn ngứa đi kèm thêm các triệu chứng như: đi ngoài, khó thở, thở rít, thậm chí đi kèm thêm tụt huyết áp. Khi đó, bạn có khả năng cao là đang gặp sốc phản vệ, cần phải đến các cơ sở y tế ngay lập tức.
Dị ứng nổi mẩn ngứa
2. Xử lý dị ứng nổi mẩn ngứa như thế nào?
Trong trường hợp xác định rõ nguyên nhân dị ứng, bạn cần phải dừng việc tiếp xúc với nguyên nhân dị ứng ngay lập tức. Đối với trường hợp không rõ nguyên nhân, bạn nên cố gắng giữ vệ sinh môi trường sống, sinh hoạt điều độ, uống đủ nước. Để hết mẩn ngứa, bạn có thể áp dụng bài thuốc “Dị ứng kháng sinh, mẩn ngứa không rõ nguyên nhân” của Lão nhà quê.
Bài thuốc sử dụng rau muống làm nguyên liệu chính. Rau muống là một thực phẩm bổ dưỡng, chứa nhiều Canxi, photpho, các vitamin như B1, B2, … Theo Đông y, rau muống có vị ngọt, nhạt, tính mát, thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, chữa rôm, sảy, mẩn ngứa rất tốt.
Bài thuốc như sau:
Nguyên liệu: Rau muống
Cách làm: Lấy một nắm rau muống khoảng 300g, rửa kỹ ngâm qua với chút muối cho sạch. Dùng 2 tay vò nát (hoặc cho vào máy xay sinh tố) rồi cho vào bát ô tô, đổ nước sôi để nguội vào ngoáy lên chắt lấy nước uống. Hoặc cho vào máy xay sinh tố cùng 300ml nước xay nhuyễn, lọc lấy nước uống ngay
Nếu đau bụng cảm tả, nôn mửa đi ngoài nhiều lần tìm bài KHÁNH BA TOÁC CHỮA BỆNH ĐAU BỤNG.
Lưu ý:
- Người suy nhược, hư hàn không nên ăn rau muống. Có thể bồi bổ lại cơ thể bằng cách áp dụng “bài thuốc với gừng” của Lão nhà quê.
- Người đang trong quá trình lành vết thương cũng cần kiêng rau muống để tránh hình thành sẹo.
Chỉnh sửa lần cuối: