➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Từ lâu, gừng không chỉ được sử dụng làm gia vị mà còn được sử dụng làm thuốc. Theo Đông y, gừng có tính cay, tán hàn, ấm thận. Nhờ vào tác dụng ấm thận, gừng hỗ trợ trong việc chữa đa dạng bệnh. Đặc biệt, “Bài thuốc với gừng” của lão nhà quê kết hợp gừng với mật ong và muối, giúp phát huy hiệu quả phòng chữa bệnh của gừng.
1. Gừng có tác dụng gì?
Bản thân gừng có chứa chất chống oxy hóa, chất chống viêm, v.v cùng với đặc tính cay, ấm nên gừng cực kỳ hữu hiệu trong việc giảm viêm loét; làm ấm cơ thể, hỗ trợ tiết mồ hôi, giãn mao mạch; kích thích tiết dịch vị tiêu hóa, … Nhìn chung, gừng thường được sử dụng chính trong:
View attachment 9929
Gừng hỗ trợ chữa bệnh
2. Cách sử dụng gừng phổ biến
2.1 Trà gừng hoặc trà gừng mật ong
Trà gừng trong túi lọc hoặc dạng bột, uống khi nóng, có thể bỏ thêm mật ong vào để tăng hương vị. Trong trà gừng có các chất gingerol kháng viêm, chất chống oxy hóa, shogaol, zingerone, paradol. Trà gừng vừa có tác dụng trị ho, giải cảm, kháng viêm, giảm buồn nôn còn có tác dụng giảm cholesterol xấu, giúp đẹp da, giảm cân.
Tuy nhiên, khi sử dụng trà gừng cũng cần chú ý:
View attachment 9930
Trà gừng tốt cho sức khỏe
2.2. Nước gừng
Với những ai không thích uống trà thì nước gừng nóng ấm là sự lựa chọn thay thế tốt. Gừng thái lát hoặc đập dập, pha với nước nóng, có thể thêm mật ong (thậm chí là chanh) để tăng thêm hương vị. Ngoài các tác dụng như trà gừng, nước gừng còn có thể dùng để ngâm chân. Ngâm chân bằng nước gừng mỗi tối trước khi đi ngủ giúp lưu thông hệ tuần hoàn, phòng các bệnh cước chân, cước tay.
View attachment 9931
Ngâm chân nước gừng trước khi đi ngủ
2.3. Rượu gừng
Xem thêm: Rượu gừng lão nhà quê khác gì rượu gừng nghệ hạ thổ?
Cũng có các ưu điểm của gừng, song rượu gừng có rượu là chất dẫn nên tính dược lý của gừng cao hơn. Ngoài ra, điểm cộng của rượu gừng là để được lâu, làm một lần có thể dùng cả năm, không cần phải lo lắng về vấn đề bảo quản như trà gừng hay phải tốn thời gian pha chế. Bên cạnh đó, rượu gừng cũng giúp giảm mỡ bụng, xóa vết thâm, sạm, lấy lại vóc dáng cho phụ nữ sau sinh
View attachment 9932
Rượu gừng tốt cho sức khỏe
3. “Bài thuốc với gừng” của Lão nhà quê
3.1 Điểm nổi bật của “Bài thuốc với gừng”
Điểm nổi bật của “Bài thuốc với gừng” của Lão nhà quê là kết hợp gừng với muối và mật ong. Nước gừng muối mật ong không làm giảm đi công hiệu của bất cứ thành phần nào, ngược lại các thành phần lại bổ trợ cho nhau. Theo y học cổ truyền, muối có tác dụng thanh tâm, tá hỏa, nhuận táo, giải độc, lượng huyết và làm chất dẫn dẫn các loại thuốc khác vào kinh lạc. Trong khi đó, mật ong lại giúp bổ dưỡng tỳ vị, tăng sinh lực, dưỡng huyết, nhuận phế, nhuận tràng, trị các chứng ho mãn tính, ho ra máu, thanh nhiệt, giải độc.
Gừng làm nóng ấm, muối dẫn cái nóng ấm đó vào thận, mật ong với gừng giúp thông mạch, nước dẫn các chất trên đi sâu vào từng mạch máu nhỏ li ti. Khi quả thận ấm nóng, thì tự nhiên gan mát xuống, các bệnh bắt nguồn từ gan hết, thận ấm thì lọc máu sạch, hết cặn bẩn, bổ sung khí trong huyết làm cho hồng hào.Thế nên, tuy “Bài thuốc với gừng” bản thân nó không chữa cụ thể bệnh nào, song nó tác động vào toàn bộ cơ quan trên cơ thể, dưỡng cái gốc của cơ thể, giúp thân thể khỏe mạnh. Thân khỏe thì làm gì còn bệnh nào xâm chiếm được nữa.
View attachment 9933
Gừng muối mật ong của Lão nhà quê
3.2. Cách làm bài thuốc với gừng
Cách làm “Bài thuốc với gừng” của Lão nhà quê như sau:
1. Gừng có tác dụng gì?
Bản thân gừng có chứa chất chống oxy hóa, chất chống viêm, v.v cùng với đặc tính cay, ấm nên gừng cực kỳ hữu hiệu trong việc giảm viêm loét; làm ấm cơ thể, hỗ trợ tiết mồ hôi, giãn mao mạch; kích thích tiết dịch vị tiêu hóa, … Nhìn chung, gừng thường được sử dụng chính trong:
- Trị ho, cảm lạnh
- Hỗ trợ điều trị các bệnh tiêu hóa như: ợ hơi, ợ chua, v.v
- Giảm viêm loét dạ dày
- Giảm triệu chứng buồn nôn, ốm nghén ở phụ nữ mang thai
- Giữ quá trình trao đổi chất ổn định, hỗ trợ giảm cân hiệu quả
View attachment 9929
Gừng hỗ trợ chữa bệnh
2. Cách sử dụng gừng phổ biến
2.1 Trà gừng hoặc trà gừng mật ong
Trà gừng trong túi lọc hoặc dạng bột, uống khi nóng, có thể bỏ thêm mật ong vào để tăng hương vị. Trong trà gừng có các chất gingerol kháng viêm, chất chống oxy hóa, shogaol, zingerone, paradol. Trà gừng vừa có tác dụng trị ho, giải cảm, kháng viêm, giảm buồn nôn còn có tác dụng giảm cholesterol xấu, giúp đẹp da, giảm cân.
Tuy nhiên, khi sử dụng trà gừng cũng cần chú ý:
- Dùng liều lượng vừa phải, khoảng 4mg/ngày để tránh đầy hơi, ợ nóng, buồn nôn
- Không dùng cho người bị loãng máu hay đang dùng thuốc huyết áp
- Không dùng cho người dị ứng với gừng
View attachment 9930
Trà gừng tốt cho sức khỏe
2.2. Nước gừng
Với những ai không thích uống trà thì nước gừng nóng ấm là sự lựa chọn thay thế tốt. Gừng thái lát hoặc đập dập, pha với nước nóng, có thể thêm mật ong (thậm chí là chanh) để tăng thêm hương vị. Ngoài các tác dụng như trà gừng, nước gừng còn có thể dùng để ngâm chân. Ngâm chân bằng nước gừng mỗi tối trước khi đi ngủ giúp lưu thông hệ tuần hoàn, phòng các bệnh cước chân, cước tay.
View attachment 9931
Ngâm chân nước gừng trước khi đi ngủ
2.3. Rượu gừng
Xem thêm: Rượu gừng lão nhà quê khác gì rượu gừng nghệ hạ thổ?
Cũng có các ưu điểm của gừng, song rượu gừng có rượu là chất dẫn nên tính dược lý của gừng cao hơn. Ngoài ra, điểm cộng của rượu gừng là để được lâu, làm một lần có thể dùng cả năm, không cần phải lo lắng về vấn đề bảo quản như trà gừng hay phải tốn thời gian pha chế. Bên cạnh đó, rượu gừng cũng giúp giảm mỡ bụng, xóa vết thâm, sạm, lấy lại vóc dáng cho phụ nữ sau sinh
View attachment 9932
Rượu gừng tốt cho sức khỏe
3. “Bài thuốc với gừng” của Lão nhà quê
3.1 Điểm nổi bật của “Bài thuốc với gừng”
Điểm nổi bật của “Bài thuốc với gừng” của Lão nhà quê là kết hợp gừng với muối và mật ong. Nước gừng muối mật ong không làm giảm đi công hiệu của bất cứ thành phần nào, ngược lại các thành phần lại bổ trợ cho nhau. Theo y học cổ truyền, muối có tác dụng thanh tâm, tá hỏa, nhuận táo, giải độc, lượng huyết và làm chất dẫn dẫn các loại thuốc khác vào kinh lạc. Trong khi đó, mật ong lại giúp bổ dưỡng tỳ vị, tăng sinh lực, dưỡng huyết, nhuận phế, nhuận tràng, trị các chứng ho mãn tính, ho ra máu, thanh nhiệt, giải độc.
Gừng làm nóng ấm, muối dẫn cái nóng ấm đó vào thận, mật ong với gừng giúp thông mạch, nước dẫn các chất trên đi sâu vào từng mạch máu nhỏ li ti. Khi quả thận ấm nóng, thì tự nhiên gan mát xuống, các bệnh bắt nguồn từ gan hết, thận ấm thì lọc máu sạch, hết cặn bẩn, bổ sung khí trong huyết làm cho hồng hào.Thế nên, tuy “Bài thuốc với gừng” bản thân nó không chữa cụ thể bệnh nào, song nó tác động vào toàn bộ cơ quan trên cơ thể, dưỡng cái gốc của cơ thể, giúp thân thể khỏe mạnh. Thân khỏe thì làm gì còn bệnh nào xâm chiếm được nữa.
View attachment 9933
Gừng muối mật ong của Lão nhà quê
3.2. Cách làm bài thuốc với gừng
Cách làm “Bài thuốc với gừng” của Lão nhà quê như sau:
- Một miếng gừng tươi cắt vuông 2,5 – 3cm đập dập + ½ thìa cà phê đen muối (thìa bé bằng móng tay) + 100ml nước, sau đó đun sôi nhỏ lửa khoảng 3 – 5 phút. Rót ra cốc cho 2 thìa ăn cơm mật ong. Uống nóng trước khi đi ngủ. Bỏ bã khi uống.
- Uống 5 tối (tối nào làm, tối đó uống), trước khi lên giường đi ngủ. Rồi nghỉ 5 tối không uống.
- Làm và uống liên tiếp 5, nghỉ 5 lại uống 5 như vậy 3 tháng.
- Trước khi đi ngủ làm xong uống luôn rồi lên giường đi ngủ. Với người huyết áp cao, uống khi vừa ngủ dậy. Người đi làm ca đêm, sáng về uống xong rồi ngủ.
- Sau 3 tháng nên nghỉ 1 tháng. Sau làm lại như trên 3 tháng. Sau 30~45 ngày của lần 2, làm lại lần ba.