➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Nám và mụn thịt vẫn luôn là mối lo ngại của các chị em phụ nữ. Trong khi các biểu hiệu trên da như mụn trứng cá, mụn đầu đen, lỗ chân lông to có thể xử lý bằng các sản phẩm mỹ phẩm thì nám và mụn thịt lại khó chữa hơn. Nếu nám là phản ứng tự nhiên của cơ thể để bảo vệ da (ví dụ như chống tác hại của tia tử ngoại nên da sản sinh nhiều melanin - hiện rõ thành mảng màu tối trên da, còn được gọi là nám) thì mụn thịt là sự tích tụ của khối bã nhờn, dần dần hình thành lên khối u và nổi trên bề mặt da. Nhìn chung, nám và mụn thịt không gây hại gì đến sức khỏe (chỉ đơn thuần là phản ứng tự nhiên của cơ thể) song lại ảnh hưởng lớn về mặt thẩm mỹ, nhất là với những quốc gia chuộng làn da mịn màng, trắng sáng như Việt Nam. Hôm nay, Lão nhà quê xin giới thiệu bạn hai bài chăm sóc da đơn giản, dễ làm, ngoài ra cũng có thể trị nám và mụn thịt áp dụng theo bài thuốc “Nám mặt, mụn thịt trên mắt và mặt”
1. Chăm sóc da tại nhà bằng lá tía tô
1.1. Tại sao có thể chăm sóc da tại nhà bằng lá tía tô
Tía tô không chỉ là cây gia vị cho món ăn mà còn có rất nhiều công dụng. Cũng bởi:
Theo Tây y:
- Nguyên liệu: Lá tía tô 1 nắm
- Cách làm: 1 nắm giã nát với một chút muối, làm mặt nạ đắp mặt khoảng 20 – 30 phút, rửa sạch bằng nước ấm nóng pha muối mặn.
Chăm sóc da tại nhà với lá tía tô
2. Chăm sóc da tại nhà bằng rau ngót
2.1. Rau ngót có tác dụng gì với việc chăm sóc da tại nhà
Rau ngót là một thực vật có tính mát, giúp thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm. Trong rau ngót có nhiều vi chất như: canxi, magie, photpho, sắt, kẽm, chứa vitamin C (nhiều hơn cả cam, chanh, bưởi. Vitamin C đóng vai trò quan trọng trong sản xuất collagen, vận chuyển chất béo, điều chỉnh nồng độ cholesterol và tăng miễn dịch), tiền vitamin A, vitamin K (rau ngót, cải bó xôi là các loại rau cực kỳ hiếm khi chứa vitamin K. Vitamin K đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cấu trúc khung sụn, chống loãng xương). Có thể nói rau ngót là một loại thực vật giàu đạm hiếm có, có khả năng cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể, giúp cơ thể trẻ hóa tốt.
Chăm sóc da tại nhà bằng rau ngót
Tuy nhiên, cần lưu ý:
- Nguyên liệu: Rau ngót 100g
- Cách làm sinh tố rau ngót: 100g lá rau ngót xay với 1 chút muối và 200 – 250ml nước lọc. Lọc lấy nước uống vào buổi sáng.
Bạn có thể kết hợp hai bài này để tăng hiệu quả đối với da. Bạn cũng có thể tham khảo bài chăm sóc da khác tại đây.
1. Chăm sóc da tại nhà bằng lá tía tô
1.1. Tại sao có thể chăm sóc da tại nhà bằng lá tía tô
Tía tô không chỉ là cây gia vị cho món ăn mà còn có rất nhiều công dụng. Cũng bởi:
Theo Tây y:
- Tía tô chứa lượng lớn axit béo chưa bão hòa, đặc biệt là các loại axit như: axid alpha - linoleic (một loại axit béo omega - 3 thiết yếu, giúp ngăn ngừa và điều trị các bệnh về tim và mạch máu); axid rosmarinic (giúp kháng viêm, kháng khuẩn, kháng virus, chống oxy hóa, được ứng dụng nhiều trong công nghệ thực phẩm để làm chất bảo quản).
- Hạt tía tô chiết xuất ra tinh dầu, cho ra Huiledelin (có chỉ số iot cực cao).
- Lá tía tô chứa glycosid, tanin (một loại chất được tìm thấy nhiều trong các loại trà, cà phê, có tác dụng chống oxy hóa, ngoài ra còn có tác dụng cầm máu, chống viêm, se vết loét niêm mạc).
- Các chất như axit alpha linoleic, axit rosmarinic, luteolin, quercetin trong tía tô có khả năng ngăn chặn trực tiếp việc giải phóng histamin (Giải phóng histamin: phản ứng sinh học của cơ thể khi tiếp xúc quá nhiều kháng nguyên. Histamin dạng phức hợp với protein sẽ được giải phòng thành histamin tự do, nguyên nhân chính cho: phản ứng viêm, dị ứng, sốc phản vệ), giúp giảm viêm và dị ứng hiệu quả.
- Các chất axit rosmarinic, axit caffeic trong tía tô cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị trầm cảm.
- Chất enzym xanthine oxytose trong tía tô cũng giúp ngăn ngừa hình thành axit uric (nguyên nhân chính dẫn đến bệnh gút)
- Tía tô có vị cay, ấm, có tác dụng tán hàn, ra mồ hôi, hành khí, an thai, giải độc cá cua.
- Làm đẹp da, sáng da, trị nám, trị mụn
- Trị cảm, ho sốt, phong hàn
- Chữa bệnh kiết lỵ, ngộ độc đi ngoài
- An thai, giảm đau bụng kinh
- Chữa bệnh gout, xương khớp
- Nguyên liệu: Lá tía tô 1 nắm
- Cách làm: 1 nắm giã nát với một chút muối, làm mặt nạ đắp mặt khoảng 20 – 30 phút, rửa sạch bằng nước ấm nóng pha muối mặn.
Chăm sóc da tại nhà với lá tía tô
2. Chăm sóc da tại nhà bằng rau ngót
2.1. Rau ngót có tác dụng gì với việc chăm sóc da tại nhà
Rau ngót là một thực vật có tính mát, giúp thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm. Trong rau ngót có nhiều vi chất như: canxi, magie, photpho, sắt, kẽm, chứa vitamin C (nhiều hơn cả cam, chanh, bưởi. Vitamin C đóng vai trò quan trọng trong sản xuất collagen, vận chuyển chất béo, điều chỉnh nồng độ cholesterol và tăng miễn dịch), tiền vitamin A, vitamin K (rau ngót, cải bó xôi là các loại rau cực kỳ hiếm khi chứa vitamin K. Vitamin K đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cấu trúc khung sụn, chống loãng xương). Có thể nói rau ngót là một loại thực vật giàu đạm hiếm có, có khả năng cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể, giúp cơ thể trẻ hóa tốt.
Chăm sóc da tại nhà bằng rau ngót
Tuy nhiên, cần lưu ý:
- Người có thể chất hư hàn, KHÔNG ĐƯỢC ăn rau ngót. Có thể chữa chứng hư hàn bằng bài thuốc với gừng của Lão nhà quê.
- Rau ngót có chứa hàm lượng papaverin cao. Chất này giúp tăng co thắt cơ trơn tử cung nên phụ nữ mang thai cần HẠN CHẾ ăn rau ngót. Đặc biệt, phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, phụ nữ có tiền sử sảy thai, đẻ non thì KHÔNG NÊN ăn rau ngót để tránh sảy thai. Phụ nữ sau khi sinh (hoặc sau khi phá thai) có thể ăn nhiều rau ngót để hỗ trợ đẩy hết rau thai còn sót trong tử cung ra ngoài.
- Nguyên liệu: Rau ngót 100g
- Cách làm sinh tố rau ngót: 100g lá rau ngót xay với 1 chút muối và 200 – 250ml nước lọc. Lọc lấy nước uống vào buổi sáng.
Bạn có thể kết hợp hai bài này để tăng hiệu quả đối với da. Bạn cũng có thể tham khảo bài chăm sóc da khác tại đây.