gomsubaokhanh
New member
Với những người ngâm rượu, chum rượu ngâm là tâm huyết quý báu. Giá trị của nó nằm ở dược liệu trân quý, công đoạn ngâm công phu và thời gian chờ đợi.
Do vậy, khi chum rượu xảy ra tình trạng mốc trắng, nhiều người thường đặt ra câu hỏi: Đây có phải là dấu hiệu của việc rượu bị thất thoát, ngấm rò ra bên ngoài hay không? Câu trả lời: Chum rượu hoàn toàn không bị ngấm rò.
BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG MỐC CHUM
Thực chất, đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường trong quá trình ngâm rượu. Điều này chứng tỏ chum của bạn là loại chum TỐT, không tráng men.
Các chất độc trong rượu như Andehit được thẩm thấu qua thành chum ra bên ngoài. (Andehit là chất độc phổ biến trong rượu nấu thông thường, khi uống vào thường có hiện gây đau đầu, suy giảm thần kinh, có hại cho gan thận…)
Lúc này, bạn chỉ cần dùng khăn mềm lau sạch bề mặt chum. Sau khi sử dụng hết chum rượu ngâm lần đầu tiên, bạn không nên ngâm rượu tiếp ngay sau đó, mà nên rửa lại chum rồi mở nắp ra phơi khô trong khoảng thời gian từ 15 – 30 ngày như vậy chum được làm khô ráo trở lại.
Tuy nhiên, trường hợp chum bị mốc, bạn cần xác định nguyên nhân gây tình trạng này.
NGUYÊN NHÂN KHIẾN CHUM BỊ MỐC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Chum có thể bị mốc do nhiều nguyên nhân, bao gồm:
Chum bị nứt vỡ gây rò rỉ
Chum bị ngấm rò thường có các vết nứt (có thể nhỏ và khó nhận biết). Phần nửa dưới của chum ướt, nổi nhiều rêu mốc. Khi nhấc lên có cảm giác chum nhẹ bẫng, lượng RƯỢU vơi đi đáng kể. Đây là dấu hiệu chum đang có vết nứt, từ đó gây ra ẩm mốc.
Dù theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt nhưng do làm bằng đất nung nên chum sành không tráng men vẫn có tỷ lệ rò rỉ vào khoảng 1%. Tuy nhiên, các bạn vẫn có thể xử lý tình trạng ngày bằng cách pha một chút mật ong vào nước. Sau đó ngâm trong chum 2-3 ngày, xoay chum theo nhiều tư thế để mật ong bịt kín các lỗ rò rỉ.
Vệ sinh chum chưa đúng cáchVấn đề chum bị mốc cũng có thể bắt nguồn từ nguyên nhân chum không được vệ sinh và bảo quản sạch sẽ. Trước khi tiến hành hạ thổ rượu, bạn nên vệ sinh chum theo các bước sau:
Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/chum-ruou-bi-moc-co-phai-la-dau-hieu-chum-bi-ngam-ro-ruou-khong.html
Do vậy, khi chum rượu xảy ra tình trạng mốc trắng, nhiều người thường đặt ra câu hỏi: Đây có phải là dấu hiệu của việc rượu bị thất thoát, ngấm rò ra bên ngoài hay không? Câu trả lời: Chum rượu hoàn toàn không bị ngấm rò.
BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG MỐC CHUM
Thực chất, đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường trong quá trình ngâm rượu. Điều này chứng tỏ chum của bạn là loại chum TỐT, không tráng men.
Các chất độc trong rượu như Andehit được thẩm thấu qua thành chum ra bên ngoài. (Andehit là chất độc phổ biến trong rượu nấu thông thường, khi uống vào thường có hiện gây đau đầu, suy giảm thần kinh, có hại cho gan thận…)
Lúc này, bạn chỉ cần dùng khăn mềm lau sạch bề mặt chum. Sau khi sử dụng hết chum rượu ngâm lần đầu tiên, bạn không nên ngâm rượu tiếp ngay sau đó, mà nên rửa lại chum rồi mở nắp ra phơi khô trong khoảng thời gian từ 15 – 30 ngày như vậy chum được làm khô ráo trở lại.
Tuy nhiên, trường hợp chum bị mốc, bạn cần xác định nguyên nhân gây tình trạng này.
NGUYÊN NHÂN KHIẾN CHUM BỊ MỐC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Chum có thể bị mốc do nhiều nguyên nhân, bao gồm:
Chum bị nứt vỡ gây rò rỉ
Chum bị ngấm rò thường có các vết nứt (có thể nhỏ và khó nhận biết). Phần nửa dưới của chum ướt, nổi nhiều rêu mốc. Khi nhấc lên có cảm giác chum nhẹ bẫng, lượng RƯỢU vơi đi đáng kể. Đây là dấu hiệu chum đang có vết nứt, từ đó gây ra ẩm mốc.
Dù theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt nhưng do làm bằng đất nung nên chum sành không tráng men vẫn có tỷ lệ rò rỉ vào khoảng 1%. Tuy nhiên, các bạn vẫn có thể xử lý tình trạng ngày bằng cách pha một chút mật ong vào nước. Sau đó ngâm trong chum 2-3 ngày, xoay chum theo nhiều tư thế để mật ong bịt kín các lỗ rò rỉ.
Vệ sinh chum chưa đúng cáchVấn đề chum bị mốc cũng có thể bắt nguồn từ nguyên nhân chum không được vệ sinh và bảo quản sạch sẽ. Trước khi tiến hành hạ thổ rượu, bạn nên vệ sinh chum theo các bước sau:
Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/chum-ruou-bi-moc-co-phai-la-dau-hieu-chum-bi-ngam-ro-ruou-khong.html