digmanvietnam
New member
Công nghệ in 3D còn được gọi là công nghệ sản xuất đắp dần (additive manufacturing). Công nghệ này sử dụng bộ đùn để đẩy từng lớp vật liệu chồng lên nhau, tạo thành khối sản phẩm. Nguyên liệu cho máy in 3D chủ yếu là các vật liệu có thể nóng chảy, như nhựa tổng hợp (polymer), kim loại v.v..
Ngược lại với công nghệ in 3D, CNC có thể gọi là công nghệ gọt dần hay công nghệ đẽo dần. CNC là viết tắt của (Computer Numerical Control). Hiểu một cách đơn giản, từ một khối vật liệu mới, nếu yêu cầu đem gia công CNC để tạo ra một sản phẩm theo mẫu thiết kế thì người ta sẽ thiết lập một chương trình điều khiển kỹ thuật số để các loại máy móc có thể cắt gọt và loại bỏ đi những phần thừa theo thiết kế, từ đó tạo ra sản phẩm cuối cùng.
So sánh CNC và in 3D
Cả hai loại công nghệ: in 3D và CNC đều là những công nghệ được sử dụng rất phổ biến trong việc tạo mẫu nhanh. Tuy nhiên, mỗi công nghệ này đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Dưới đây chúng tôi sẽ so sánh in 3D và CNC (gia công CNC) trong lĩnh vực tạo mẫu nhanh:
So sánh về vật liệu
– Tạo mẫu nhanh bằng in 3D: hiệu suất sử dụng vật liệu cao, không bị lãng phí vật liệu, tuy nhiên không phải tất cả các loại vật liệu đều có thể sử dụng để in 3D. Hiện nay vật liệu dùng để in 3D phổ biến nhất là một số loại nhựa tổng hợp (polymers) và kim loại.
– Tạo mẫu nhanh bằng CNC: hiệu suất sử dụng vật liệu không cao, lãng phí nhiều vật liệu. Tuy nhiên, có thể thực hiện tạo mẫu trên hầu hết tất cả các loại vật liệu từ nhựa đến gỗ, đá hay kim loại.
Công nghệ cnc
Công nghệ cnc
So sánh về khả năng gia công
– Tạo mẫu nhanh bằng in 3D: có thể thực hiện được ở tất cả các loại mẫu thiết kế, không bị hạn chế bởi độ phức tạp của bề mặt hay độ khó về cấu trúc thiết kế. Chỉ cần 1 lần thao tác là có thể in ra được toàn bộ sản phẩm dù có cấu trúc phức tạp đến đâu.
– Tạo mẫu nhanh bằng CNC: các sản phẩm hay các bộ phận có cấu trúc phức tạp thì thường cần phải xử lý nhiều lần hoặc phải chia nhỏ thành các phần khác nhau để xử lý rồi sau đó ghép lại. Việc xử lý mẫu sau khi gia công cũng thường phức tạp hơn nhiều so với in 3D.
Ứng dụng trong sản xuất
Công nghệ in 3D
So sánh về chi phí
– Tạo mẫu nhanh bằng công nghệ in 3D:
Việc vận hành máy in tương đối dễ dàng, có thể đào tạo nhân sự vận hành một cách nhanh chóng mà không bắt buộc phải có nhân sự được đào tạo chuyên nghiệp.
Có thể in nhiều mẫu cùng một lúc mà không cần phải có nhiều người tham gia điều khiển.
Ít gặp lỗi trong quá trình gia công
– Tạo mẫu nhanh bằng gia công CNC:
Bắt buộc phải có nhân sự chuyên nghiệp, có tay nghề và được đào tạo chuyên sâu để vận hành.
Chỉ gia công được một mẫu một lần và phải có người vận hành trực tiếp, chi phí nhân công cao.
Thường hay gặp lỗi trong quá trình gia công, sản xuất.
Ngược lại với công nghệ in 3D, CNC có thể gọi là công nghệ gọt dần hay công nghệ đẽo dần. CNC là viết tắt của (Computer Numerical Control). Hiểu một cách đơn giản, từ một khối vật liệu mới, nếu yêu cầu đem gia công CNC để tạo ra một sản phẩm theo mẫu thiết kế thì người ta sẽ thiết lập một chương trình điều khiển kỹ thuật số để các loại máy móc có thể cắt gọt và loại bỏ đi những phần thừa theo thiết kế, từ đó tạo ra sản phẩm cuối cùng.
So sánh CNC và in 3D
Cả hai loại công nghệ: in 3D và CNC đều là những công nghệ được sử dụng rất phổ biến trong việc tạo mẫu nhanh. Tuy nhiên, mỗi công nghệ này đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Dưới đây chúng tôi sẽ so sánh in 3D và CNC (gia công CNC) trong lĩnh vực tạo mẫu nhanh:
So sánh về vật liệu
– Tạo mẫu nhanh bằng in 3D: hiệu suất sử dụng vật liệu cao, không bị lãng phí vật liệu, tuy nhiên không phải tất cả các loại vật liệu đều có thể sử dụng để in 3D. Hiện nay vật liệu dùng để in 3D phổ biến nhất là một số loại nhựa tổng hợp (polymers) và kim loại.
– Tạo mẫu nhanh bằng CNC: hiệu suất sử dụng vật liệu không cao, lãng phí nhiều vật liệu. Tuy nhiên, có thể thực hiện tạo mẫu trên hầu hết tất cả các loại vật liệu từ nhựa đến gỗ, đá hay kim loại.
Công nghệ cnc
Công nghệ cnc
So sánh về khả năng gia công
– Tạo mẫu nhanh bằng in 3D: có thể thực hiện được ở tất cả các loại mẫu thiết kế, không bị hạn chế bởi độ phức tạp của bề mặt hay độ khó về cấu trúc thiết kế. Chỉ cần 1 lần thao tác là có thể in ra được toàn bộ sản phẩm dù có cấu trúc phức tạp đến đâu.
– Tạo mẫu nhanh bằng CNC: các sản phẩm hay các bộ phận có cấu trúc phức tạp thì thường cần phải xử lý nhiều lần hoặc phải chia nhỏ thành các phần khác nhau để xử lý rồi sau đó ghép lại. Việc xử lý mẫu sau khi gia công cũng thường phức tạp hơn nhiều so với in 3D.
Ứng dụng trong sản xuất
Công nghệ in 3D
So sánh về chi phí
– Tạo mẫu nhanh bằng công nghệ in 3D:
Việc vận hành máy in tương đối dễ dàng, có thể đào tạo nhân sự vận hành một cách nhanh chóng mà không bắt buộc phải có nhân sự được đào tạo chuyên nghiệp.
Có thể in nhiều mẫu cùng một lúc mà không cần phải có nhiều người tham gia điều khiển.
Ít gặp lỗi trong quá trình gia công
– Tạo mẫu nhanh bằng gia công CNC:
Bắt buộc phải có nhân sự chuyên nghiệp, có tay nghề và được đào tạo chuyên sâu để vận hành.
Chỉ gia công được một mẫu một lần và phải có người vận hành trực tiếp, chi phí nhân công cao.
Thường hay gặp lỗi trong quá trình gia công, sản xuất.