Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 là gì. Lịch sử phát triển của tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường và lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn.
1. ISO 14001:2015 là gì
1.1 Khái niệm về hệ thống quản lý môi trường
Thuật ngữ: Một phần trong hệ thống quản lý được sử dụng để quản lý các khía cạnh môi trường. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tuân thủ và giải quyết các rủi ro và cơ hội.
Giải thích: Trong một hệ thống quản lý tổng thể của doanh nghiệp. ISO 14001 là:
1.2 Bộ tiêu chuẩn về ISO 14000
3.1 Hệ thống quản lý môi trường giúp tổ chức giảm các tác động xấu tới Môi trường
Thông qua hoạt động xác định các khía cạnh môi trường. Tổ chức đã nhận biết được những tác động đến môi trường từ đó đưa ra biện pháp để kiểm soát các tác động này.
Ví dụ: Tại nhà máy nghiền bột đá. Công ty A xác định được các tác động Môi trường và đưa ra biện pháp:
Chắc hẳn các câu chuyện của:
3.3 Tiêu chuẩn ISO 14001 là cơ sở tuân thủ yêu cầu pháp luật
Một số ngành nghề sản xuất có điều kiện doanh nghiệp phải áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2015. Trong nghị định số 40:2019/NĐ-CP có dẫn chứng một số ngành như:
Từ một số dẫn chứng trong phần 3.1 đến 3.3. Chúng ta đã thấy được lợi ích ISO 14001:2015 là gì. Một doanh nghiệp có cam kết với môi trường, tuân thủ các nghĩa vụ pháp luật. Từ đó sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh rõ rệt trong ngành. Ngoài ra một số lĩnh vực khi đạt được chứng chỉ ISO 14001 cũng là điểm cộng cho hồ sơ tham dự đấu thầu. Ví dụ (các doanh nghiệp thi công xây dựng, Các doanh nghiệp thi công cơ khí…).
1. ISO 14001:2015 là gì
1.1 Khái niệm về hệ thống quản lý môi trường
Thuật ngữ: Một phần trong hệ thống quản lý được sử dụng để quản lý các khía cạnh môi trường. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tuân thủ và giải quyết các rủi ro và cơ hội.
Giải thích: Trong một hệ thống quản lý tổng thể của doanh nghiệp. ISO 14001 là:
- Một phần của hệ thống để kiểm soát các tác động của tổ chức tới môi trường xung quanh. Ví dụ: Hoạt động đột dập của máy móc gây ra tiếng ồn, xả nước thải trong sản xuất ra môi trường…
- Giúp tổ chức nhận biết và đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ. Ví dụ: Hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường lao động định kỳ.
- Chính từ việc thực hiện đầy đủ 2 vấn đề nêu trên. Mà tổ chức sẽ giảm thiểu được bất lợi không mong muốn và tiếp cận được các kết quả có lợi. Ví dụ: tiết kiệm chi phí xử lý môi trường do vi phạm quy định liên quan.
1.2 Bộ tiêu chuẩn về ISO 14000
- ISO 14001:2015 – Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng.
- ISO 14004:2016- Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống chung và kỹ thuật hỗ trợ.
- ISO 14006: 2011 – Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn kết hợp thiết kế sinh thái
- ISO 14031:2013 – Quản lý môi trường – Đánh giá kết quả thực hiện về môi trường – Hướng dẫn.
- ISO 14044:2006- Quản lý môi trường- Đánh giá vòng đời sản phẩm – Yêu cầu và hướng dẫn.
- ISO 14063: 2006 – Quản lý môi trường – Trao đổi thông tin môi trường – Hướng dẫn và ví dụ.
- Tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường được viện tiêu chuẩn Anh (BSI) ban hành BS 7750.
- Ủy ban ISO/TC 207 ban hành phiên bản đầu tiên tiêu chuẩn ISO 14001:1996.
- Ủy ban ISO/TC 207 ban hành phiên bản thứ hai ISO 14001:2004 (TCVN ISO 14001:2010).
- Ủy ban ISO/TC 207 sửa đổi lần 3 ngày 15 tháng 09 năm 2015 phiên bản ISO 14001:2015.
3.1 Hệ thống quản lý môi trường giúp tổ chức giảm các tác động xấu tới Môi trường
Thông qua hoạt động xác định các khía cạnh môi trường. Tổ chức đã nhận biết được những tác động đến môi trường từ đó đưa ra biện pháp để kiểm soát các tác động này.
Ví dụ: Tại nhà máy nghiền bột đá. Công ty A xác định được các tác động Môi trường và đưa ra biện pháp:
- Bụi từ nhà máy trong quá trình sản xuất: Thiết kế thêm hệ thống phun sương, họng hút bụi trong suốt quá trình sản xuất.
- Tiếng ồn: Lắp thêm đệm chống rung bằng cao su tại một số máy móc.
Chắc hẳn các câu chuyện của:
- Nhà máy Vedan xả nước thải ra sông Thị Vải và bị truy thu 127 tỷ đồng.
- Fomusa xả ra biển Hà Tĩnh phải nộp 500 triệu USD để khắc phục sự cố môi trường.
3.3 Tiêu chuẩn ISO 14001 là cơ sở tuân thủ yêu cầu pháp luật
Một số ngành nghề sản xuất có điều kiện doanh nghiệp phải áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2015. Trong nghị định số 40:2019/NĐ-CP có dẫn chứng một số ngành như:
- Sản xuất hóa chất, phân bón hóa học (trừ loại hình phối trộn); thuốc bảo vệ thực vật hóa học.
- Sản xuất pin, ắc quy.
- Chế biến tinh bột sắn; bột ngọt; bia, rượu, cồn công nghiệp.
- …
Từ một số dẫn chứng trong phần 3.1 đến 3.3. Chúng ta đã thấy được lợi ích ISO 14001:2015 là gì. Một doanh nghiệp có cam kết với môi trường, tuân thủ các nghĩa vụ pháp luật. Từ đó sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh rõ rệt trong ngành. Ngoài ra một số lĩnh vực khi đạt được chứng chỉ ISO 14001 cũng là điểm cộng cho hồ sơ tham dự đấu thầu. Ví dụ (các doanh nghiệp thi công xây dựng, Các doanh nghiệp thi công cơ khí…).