Bạn đang tìm kiếm chi phí chứng nhận ISO 9001 tiết kiệm và vẫn đáp ứng quy định pháp luật. Bạn đang tham khảo báo giá của một vài tổ chức và băn khoăn chưa biết lựa chọn như thế nào. Với kinh nghiệm làm việc và cộng tác với các Tổ chức Chứng nhận. PAMV khuyến nghị bạn nên làm rõ 2 vấn đề dưới đây.
I. Tình trạng và nhu cầu của doanh nghiệp
1.Tình trạng của doanh nghiệp
Khi bạn hỏi báo phí của tổ chức Chứng nhận ISO. Họ sẽ cần bạn giải quyết 2 câu hỏi:
a) Doanh nghiệp bạn đã xây dựng và áp dụng ISO hay chưa?
b) Quy mô của doanh nghiệp bạn như thế nào
Lưu ý: Trong khuôn khổ bài viết PAMV đưa ra một gợi ý chuẩn mực cho hoạt động Chứng nhận. Bởi ngoài chi phí bạn đã bỏ ra Bạn cũng cần biết Chứng chỉ đó có được thực hiện đúng quy trình đúng luật pháp. Vì vậy đừng chỉ quan tâm đến giá thành rẻ không thôi nhé.
2. Nhu cầu của doanh nghiệp
a) Chứng nhận ISO có giá trị hợp pháp tại Việt Nam
Bạn có nhu cầu tham gia đấu thầu, đưa Chứng chỉ vào hồ sơ công bố đủ điều kiện sản xuất hoặc đơn giản chỉ cần quảng bá thương hiệu trong nước:
Chứng chỉ sử dụng cho hoạt động xuất khẩu giao thương Quốc tế. Hoặc Bạn cần một tổ chức Uy tín có thương hiệu trên thế giới:
II. Hoạch toán chi phí chứng nhận ISO
1.Chi phí tư vấn ISO
Báo giá cấp chứng chỉ ISO có thể bao gồm một trong những hạng mục nêu trên. Tùy thuộc vào nhu cầu doanh nghiệp mà các Tổ chức tư vấn sẽ đưa ra một con số cụ thể. Ví dụ:
2. Chi phí chứng nhận ISO 9001
a) Hạch toán ngày công của chuyên gia
Ngày công đánh giá được tính dựa vào quy mô và mức độ phức tạp loại hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Theo hướng dẫn IAF MD5:2019, ví dụ:
b) Chi phí đi lại và lưu trú
Chi phí đi lại của chuyên gia
Đây là khoản thu để phục vụ in ấn hồ sơ, thẩm xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận. Tùy nhu cầu in số bản giấy chứng nhận ISO mà sẽ có một con số cụ thể.
Như đã giới thiệu có 2 nhóm tổ chức chứng nhận ISO đã liệt kê ở trên. Nếu doanh nghiệp bạn chỉ có nhu cầu sử dụng trong thị trường Việt Nam:
I. Tình trạng và nhu cầu của doanh nghiệp
1.Tình trạng của doanh nghiệp
Khi bạn hỏi báo phí của tổ chức Chứng nhận ISO. Họ sẽ cần bạn giải quyết 2 câu hỏi:
a) Doanh nghiệp bạn đã xây dựng và áp dụng ISO hay chưa?
- Tổ chức đã đào tạo nhận thức chung về tiêu chuẩn.
- Xây dựng và ban hành áp dụng ISO.
- Đã thực hiện đánh giá nội bộ.
- Hay hiện trạng chưa có gì cả.
- Giai đoạn 1: Tư vấn xây dựng quy trình tài liệu theo ISO và thực hành áp dụng ISO. Để hiểu rõ chi tiết công việc cho giai đoạn này bạn đọc bài viết tại đây.
- Giai đoạn 2: Đánh giá và cấp giấy Chứng nhận ISO 9001. Để hiểu rõ các công việc đánh giá chứng nhận. Bạn đọc bài viết 10 bước thực hiện công việc Chứng nhận ISO
b) Quy mô của doanh nghiệp bạn như thế nào
- Tổ chức có bao nhiêu phòng ban.
- Số lượng nhân sự.
- Lĩnh vực hoạt động là gì và
- Có bao nhiêu địa điểm hoạt động.
Lưu ý: Trong khuôn khổ bài viết PAMV đưa ra một gợi ý chuẩn mực cho hoạt động Chứng nhận. Bởi ngoài chi phí bạn đã bỏ ra Bạn cũng cần biết Chứng chỉ đó có được thực hiện đúng quy trình đúng luật pháp. Vì vậy đừng chỉ quan tâm đến giá thành rẻ không thôi nhé.
2. Nhu cầu của doanh nghiệp
a) Chứng nhận ISO có giá trị hợp pháp tại Việt Nam
Bạn có nhu cầu tham gia đấu thầu, đưa Chứng chỉ vào hồ sơ công bố đủ điều kiện sản xuất hoặc đơn giản chỉ cần quảng bá thương hiệu trong nước:
- Tổ chức đó phải đăng ký hoạt động Chứng nhận theo nghị định 107:2016/NĐ-CP chi tiết tại đây
Chứng chỉ sử dụng cho hoạt động xuất khẩu giao thương Quốc tế. Hoặc Bạn cần một tổ chức Uy tín có thương hiệu trên thế giới:
- Tổ chức chứng nhận được công nhận bởi một trong những đơn vị có tên trong diễn đàn công nhận Quốc tế IAF . Khi đó trên chứng chỉ sẽ có dấu của Tổ chức công nhận.
II. Hoạch toán chi phí chứng nhận ISO
1.Chi phí tư vấn ISO
Báo giá cấp chứng chỉ ISO có thể bao gồm một trong những hạng mục nêu trên. Tùy thuộc vào nhu cầu doanh nghiệp mà các Tổ chức tư vấn sẽ đưa ra một con số cụ thể. Ví dụ:
- 8 ngày công x 2 triệu = 16 triệu Vnđ.
- Chi phí đi lại cho 8 buổi x 0,5 triệu = 4 triệu Vnđ.
- Chi phí lưu trú (nếu có).
2. Chi phí chứng nhận ISO 9001
a) Hạch toán ngày công của chuyên gia
Ngày công đánh giá được tính dựa vào quy mô và mức độ phức tạp loại hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Theo hướng dẫn IAF MD5:2019, ví dụ:
- Quy mô có 6-10 nhân sự thì số ngày công được tính là 2 ngày công. Với 2 triệu/1 ngày công thì chi phí đánh giá chứng nhận ISO được tính là 4 triệu đồng.
b) Chi phí đi lại và lưu trú
Chi phí đi lại của chuyên gia
- Đối với 3 tỉnh thành phố như Hà Nội, Tp.HCM hoặc Đà Nẵng sẽ thấp hơn các tỉnh còn lại. Vì các chi nhánh của Tổ chức Chứng nhận thường đặt tại 3 địa điểm trên.
- Phương tiện Taxi được sử dụng làm mẫu chuẩn tính toán báo giá.
- Được tính bằng giá thuê khách sạn có giá 300-500 ngàn đồng/ngày đêm hoặc phụ thuộc vào địa điểm thực tế.
- Chi phí sinh hoạt ăn uống.
Đây là khoản thu để phục vụ in ấn hồ sơ, thẩm xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận. Tùy nhu cầu in số bản giấy chứng nhận ISO mà sẽ có một con số cụ thể.
- Ví dụ bạn muốn in thêm một giấy chứng nhận: Giá in ấn một giấy chứng nhận ISO là 200.000 Vnđ.
Như đã giới thiệu có 2 nhóm tổ chức chứng nhận ISO đã liệt kê ở trên. Nếu doanh nghiệp bạn chỉ có nhu cầu sử dụng trong thị trường Việt Nam:
- Sử dụng nhóm 1 sẽ không mất chi phí sử dụng dấu công nhận (free).
- Sử dụng nhóm 2 nếu có nhu cầu đưa sản phẩm và dịch vụ ra thị trường Quốc tế. Khi đó báo giá chứng nhận ISO sẽ cao hơn.
- Công bố tiêu chuẩn cơ sở sản phẩm theo nghị định 43:2017 về nhãn hàng hóa;
- Tự công bố sản phẩm theo nghị định 15:2018/NĐ-CP về an toàn thực phẩm;
- Soạn hồ sơ công bố hợp chuẩn, hợp quy;
- Tư vấn thủ tục đăng ký nhãn hiệu và mã số mã vạch.