➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
1. QUY TRÌNH LÀM WEBSITE BÁN HÀNG ONLINE TẠI NHÀ
1.1 Chọn dạng website phù hợp
Đây mà một trong những bước quan trong nhất để biết được website của bạn theo dạng nào ( sàn thương mại điện tử, website bán hàng trực tuyến, blog,…) Khi đã biết website của mình làm theo dạng nào thì bạn định hướng được mục tiêu thiết lập website trong quá trình thiết kế.
1.2 Đăng kí tên miền
Bạn nên nghiên cứu trước những nhà đăng kí tên miền để lựa chọn được nhà cung cấp ưng ý.
Lưu ý:
Ở bước này bạn nên viết ra những điều quan trọng cần thiết đối với website. Ngoài ra thì cũng có thể ra các ý chính rồi trong quá trình làm website sẽ thêm một số ý khác.
1.4 List ra những yêu cầu về website
Bạn cần biết được website phải có những gì để đáp ứng được mục tiêu đã thiết lập ra ở bước 1:
– Cần xây dựng bao nhiêu website?
– Lưu lượng lưu trữ cần thiết cho các website là bao nhiêu?
– Các tiện ích cần thiết như: khách hàng đánh giá, bản đồ, chat trực tuyến,…
– Website có cần các video hay file âm thanh hay không?
– Website có cần liên kết với các mạng xã hội: facebook, linkedln, G+,… hay không?
– Giỏ hàng có nên có trong website?
– Thiết kế web cho mobile hay các thiết bị di động khác
– Quản trị cần có những công cụ như thế nào để việc quản trị trở nên hiệu quả hơn?
1.5 Lựa chọn người thiết kế
Nếu như bạn có khả năng thiết kế thì tự thiết kế. Còn nếu khả năng thiết kế của bạn có hạn thì nên chọn những đội ngũ thiết kế website chuyên nghiệp. Với những kinh nghiệm thiết kế của họ thì bạn sẽ có cho mình một website ưng ý.
1.6 Mua hosting, trỏ tên miền
Bạn có thể lựa chọn mua hosting của một đơn vị uy tín nào đó. Hoặc cũng có thể lựa chọn một đơn vị vừa thiết kế website có cung cấp cả dịch vụ hosting.
Sau khi đã lựa chọn lưu trữ website trên hosting, hay chuyển hướng tên mình của bạn về nơi lưu trữ website.
1.7 Xây dựng nội dung
Nội dung là cần thiết và quan trọng. Tạo ra nhưng thông tin tối thiểu nhất trên trang web như: thông tin liên hệ, địa chỉ, email, số điện thoại, giới thiệu về doanh nghiệp của bạn, lĩnh vực kinh doanh, … Chú ý: tên miền trang web có thể được dùng để tạo email mang thương hiệu công ty. Hãy hỏi các công ty mà bạn đã mua tên miền hoặc công ty cung cấp hosting.
1.8 Quảng bá website
Sau khi làm website song thì khôngtheer để nó mãi ở đấy. Như vậy những người biết đến website của bạn là rất ít. Sau khi làm xong thì nên quang bá website trên các công cụ tìm kiến, ngoài ra có thể quang cáo trên các trang mạng xã hội để nhiều người biết đến website.
1.9 Phát triển website
Sau khi đưa website vào hoạt động, bạn nên không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu để tối ưu và phát triển website sao cho người dùng cảm thấy hài lòng, thoải mái khia ghé thăm website của bạn. Bạn cũng nên phát triển những nội dung thật sự hữu ích cho người dùng. Đó sẽ là những yếu tố giúp website của bạn thu hút được nhiều người ghé thăm và quay lại.
2. NHỮNG LƯU Ý KHI THIẾT KẾ WEBSITE
1.1 Chọn dạng website phù hợp
Đây mà một trong những bước quan trong nhất để biết được website của bạn theo dạng nào ( sàn thương mại điện tử, website bán hàng trực tuyến, blog,…) Khi đã biết website của mình làm theo dạng nào thì bạn định hướng được mục tiêu thiết lập website trong quá trình thiết kế.
1.2 Đăng kí tên miền
Bạn nên nghiên cứu trước những nhà đăng kí tên miền để lựa chọn được nhà cung cấp ưng ý.
Lưu ý:
- Cần lựa chọn những tên miền ngắn gọn
- Dễ nghe, dễ nhớ
- Độc đáo, mới lạ, chuyên nghiệp
- Tránh dấu ngạch nối
- Chọn những đuôi tên miền phổ biến như .com, .vn,… Làm tên miền chính.
Ở bước này bạn nên viết ra những điều quan trọng cần thiết đối với website. Ngoài ra thì cũng có thể ra các ý chính rồi trong quá trình làm website sẽ thêm một số ý khác.
1.4 List ra những yêu cầu về website
Bạn cần biết được website phải có những gì để đáp ứng được mục tiêu đã thiết lập ra ở bước 1:
– Cần xây dựng bao nhiêu website?
– Lưu lượng lưu trữ cần thiết cho các website là bao nhiêu?
– Các tiện ích cần thiết như: khách hàng đánh giá, bản đồ, chat trực tuyến,…
– Website có cần các video hay file âm thanh hay không?
– Website có cần liên kết với các mạng xã hội: facebook, linkedln, G+,… hay không?
– Giỏ hàng có nên có trong website?
– Thiết kế web cho mobile hay các thiết bị di động khác
– Quản trị cần có những công cụ như thế nào để việc quản trị trở nên hiệu quả hơn?
1.5 Lựa chọn người thiết kế
Nếu như bạn có khả năng thiết kế thì tự thiết kế. Còn nếu khả năng thiết kế của bạn có hạn thì nên chọn những đội ngũ thiết kế website chuyên nghiệp. Với những kinh nghiệm thiết kế của họ thì bạn sẽ có cho mình một website ưng ý.
1.6 Mua hosting, trỏ tên miền
Bạn có thể lựa chọn mua hosting của một đơn vị uy tín nào đó. Hoặc cũng có thể lựa chọn một đơn vị vừa thiết kế website có cung cấp cả dịch vụ hosting.
Sau khi đã lựa chọn lưu trữ website trên hosting, hay chuyển hướng tên mình của bạn về nơi lưu trữ website.
1.7 Xây dựng nội dung
Nội dung là cần thiết và quan trọng. Tạo ra nhưng thông tin tối thiểu nhất trên trang web như: thông tin liên hệ, địa chỉ, email, số điện thoại, giới thiệu về doanh nghiệp của bạn, lĩnh vực kinh doanh, … Chú ý: tên miền trang web có thể được dùng để tạo email mang thương hiệu công ty. Hãy hỏi các công ty mà bạn đã mua tên miền hoặc công ty cung cấp hosting.
1.8 Quảng bá website
Sau khi làm website song thì khôngtheer để nó mãi ở đấy. Như vậy những người biết đến website của bạn là rất ít. Sau khi làm xong thì nên quang bá website trên các công cụ tìm kiến, ngoài ra có thể quang cáo trên các trang mạng xã hội để nhiều người biết đến website.
1.9 Phát triển website
Sau khi đưa website vào hoạt động, bạn nên không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu để tối ưu và phát triển website sao cho người dùng cảm thấy hài lòng, thoải mái khia ghé thăm website của bạn. Bạn cũng nên phát triển những nội dung thật sự hữu ích cho người dùng. Đó sẽ là những yếu tố giúp website của bạn thu hút được nhiều người ghé thăm và quay lại.
2. NHỮNG LƯU Ý KHI THIẾT KẾ WEBSITE
- Tối ưu giao diện để nó độc đáo và ấn tượng
- Tốc độ tải trang tốt
- Hình ảnh sản phẩm sắc nét, thu hút
- Thiết kế website chuẩn seo