Có nên dùng nước ion kiềm để tưới cây không?
Nước ion kiềm ngày càng trở nên được ưa chuộng bởi khả năng cải thiện sức khỏe của nó. Ngoài dùng để uống trực tiếp thì nước kiềm còn dùng để chế biến thức ăn, một trong các phương pháp để có được những món ngon chuẩn vị. Tuy nhiên, đó vẫn chưa phải là những lợi ích duy nhất mà nước điện giải mang lại cho chúng ta. Ngoài cải thiện sức khỏe con người, nước ion kiềm còn có rất nhiều tác dụng thần kỳ đối với cây cối. Hãy cùng Layer Fresh tìm hiểu thêm về công năng của nước kiềm trong việc chăm sóc cây cối nhé!
Mỗi loại cây lại phù hợp với một mức độ pH đất khác nhau, đó chính là một trong số những lý do thảm thực vật đa dạng theo từng vùng. Dựa vào điều này ta cũng có thể hiểu được, muốn cây có thể khỏe mạnh hơn thì điều đầu tiên là đất trồng phải có độ pH phù hợp. Mà cách làm nhanh nhất để có đất pH phù hợp là dùng nước ion kiềm tùy mức độ tưới vào đất để cải tạo môi trường phù hợp. Dưới đây là cách để trồng và chăm sóc cây trồng, cây cảnh từ khi còn là hạt giống.
Nước ion kiềm có nhiều công năng không chỉ đối với sức khỏe con người mà còn trong trồng trọt
Sử dụng nước ion kiềm để ươm mầm hạt giống
Nước điện giải ion kiềm có khả năng rút ngắn thời gian nảy mầm của hạt giống mà vẫn đạt chất lượng mầm hạt theo yêu cầu. Chính vì điều này, chúng ta có thể tận dụng nước điện giải ion kiềm để tự ươm mầm cây giống từ hạt, với tỷ lệ nảy mầm lên tới 80%. Các bước ươm hạt như sau:
Bước 1: Làm sạch hạt bằng nước ion kiềm
Rửa kỹ hạt bằng nước kiềm có độ pH là 9.5, chú ý rửa nhẹ tay để tránh làm hỏng hạt giống. Nước rửa lượt đầu tiên sẽ có màu nâu ngả vàng cùng bọt nước, bạn chắt hết phần nước này ra ngoài. Tiếp tục dùng nước điện giải ion kiềm với độ pH 11 để ngâm hạt trong khoảng 10 phút. Cuối cùng, bạn tiếp tục chắt bỏ nước và rửa lại với nước ion kiềm 9.5 cho đến khi thấy nước trong.
Xem thêm:cho thuê máy lọc nước ro gia đình
Bước 2: Ươm giống trong nước ion kiềm
Sau khi thực hiện bước rửa hạt giống, bạn để hạt vào chỗ chứa (chậu, bát, chai lọ,…) sau đó đổ nước điện giải ion kiềm 9.5 sao cho mực nước cao gấp rưỡi chiều cao của chỗ hạt giống. Lưu ý, trong quá trình ngâm, hạt giống sẽ phình to ra nên bạn cần chọn chỗ chứa đủ rộng.
Sử dụng nước ion kiềm rất tốt trong việc ươm mầm, rút ngắn thời gian nảy mầm
Sau khi ngâm hạt giống khoảng 3 – 4 tiếng, bạn chắt nước ra ngoài (không được để nước đọng dưới đáy vật chứa). Sau đó, bạn dùng màng lưới hoặc các lớp vải mềm để đậy lắp bình lại. Đợi khoảng 2 tiếng, bạn lại tiếp tục ngâm hạt giống lần hai với nước kiềm 9.5.
Hầu hết hạt giống sẽ nảy mầm ngay từ lần ngâm đầu tiên, chỉ có đậu là khoảng 4 – 6 tiếng và ngũ cốc là 7 – 9 tiếng.
Tác dụng của nước ion kiềm trong trồng trọt
Sau khi đã ươm mầm thành công, chúng ta sẽ thực hiện bước tiếp theo chính là trồng mầm cây vào đất phù hợp. Độ pH quá cao hoặc quá thấp sẽ dẫn đến việc cây phát triển không đồng đều, thậm chí còi cọc vàng lá… tạo thành kết quả năng suất thấp. Để có những cây trồng khỏe mạnh, bạn cần lưu ý:
Xác định độ pH của đất trồng cây
Độ pH của đất còn được gọi với cái tên mức độ phản ứng của đất. Nó được đánh giá dựa trên nồng độ ion H+ và OH- có trong đất. Độ pH ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất đến cây trồng. Nếu bạn không thể xác định được độ pH của đất có phù hợp với cây trồng hay không thì kết quả của cây trồng rất dễ không đạt năng suất. Xác định được độ pH của cây trồng giúp bạn có định hướng cải tạo đất, bón phân cho cây trồng một cách hợp lý, tránh lãng phí không cần thiết.
Thời điểm kiểm tra
Có thể kiểm tra bất kỳ lúc nào, nhưng để đạt hiệu quả cao nhất thì hãy đảm bảo thời điểm bạn đo nồng độ pH của đất thì đất vẫn chưa bị cải tạo, chưa bón phân, bón vôi, bổ sung các chất hữu cơ khác.
Phương pháp kiểm tra
Nên sử dụng máy đo pH hoặc quỳ tím. Tuy nhiên, nếu có khả năng và chi phí bạn nên đầu tư một chiếc máy đo độ pH để có được kết quả chính xác nhất. Như vậy có thể tăng cao khả năng phát triển của giống cây trồng sau này.
Độ pH của đất được diễn giải như sau:
Đất có độ pH từ 3 – 5: Đất có tính axit cao khiến cho cây trồng khó hấp thu các vi chất Kali, Phốt pho, Bo… do các vi chất này rất khó hòa tan trong môi trường có tính axit, gây cản trở quá trình hấp thụ của cây. Ngoài ra, hầu hết các vi sinh vật chuyên phân hủy chất hữu cơ không thể hoạt động dẫn đến tình trạng đất nghèo dinh dưỡng.
Đất có độ pH từ 5 – 6: Đất có tính axit nhẹ, thích hợp trồng các loại cậy họ đỗ quyên. Tuy nhiên, nếu bạn muốn trồng những loại cây họ đậu thì có thể cải tạo đất bằng cách tăng tính kiềm bằng vôi sống. Có thể sử dụng nước ion kiềm để cải tạo.
Đất có độ pH từ 6 – 7: Đây là loại đất có mức độ axit yếu đến trung tính. Đất này thích hợp trồng hầu hết các loại cây. Hầu hết các loại vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ đều có thể hoạt động tốt trong môi trường đất này.
Đất có độ pH từ 7 – 8: Đất có tính hơi kiềm, thích hợp trồng các loại cây họ đậu. Tuy nhiên, trong môi trường đất này thì cây khó hấp thụ các nguyên tố như sắt, mangan… khiến cây trồng dễ bị vàng lá.
Chọn nước ion kiềm để tưới có độ pH phù hợp
Ứng dụng nước điện phân có độ pH từ 2.5 – 11.5 nếu biết cách phân bổ hợp lý có thể chăm sóc cây trồng tốt nhất. Bạn nên tưới cây vào buổi sáng và chọn nước tưới có độ pH phù hợp dựa trên hướng dẫn bên trên.
Nước ion kiềm còn có công năng cải tạo đất tùy theo mong muốn sử dụng
Bạn nên dùng nước ion axit yếu có độ pH từ 5.5 – 6 để tưới cho các loại cây như ngô, cà rốt, các loại củ cải, cam quýt, cẩm tú cầu,…
Dùng nước trung tính để tưới các loại cây như cà phê, cà tím, cải bắp, hoa lan…
Dùng nước kiềm để có độ pH từ 7.5 – 8 để tưới các loại cây như nho, cúc nhật, mía…
Không chỉ có độ pH phù hợp với các giống cây khác nhau mà nước ion kiềm còn có cấu trúc phân tử siêu nhỏ giúp cây có thể hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn. Bên cạnh đó, nước điện giải còn có tác dụng kích thích sự phát triển của rễ cây giúp cây phát triển khỏe mạnh. Ngoài ra, sau khi bón phân rồi tưới cây bằng nước điện giải hoặc pha phân bón vào nước điện giải để tưới cây thì chất dinh dưỡng sẽ dễ hòa tan vào nước, giúp cây dễ hấp thụ hơn.
Từ bài viết trên chúng ta có thể thấy được, ngoài có tác dụng hỗ trợ cải thiện sức khỏe con người thì nước điện giải ion kiềm cũng có thể sử dụng vào các mục đích khác. Chính vì vậy, hãy lắp đặt cho mình một thiết bị máy lọc nước ion kiềm để có thể chọn được nguồn nước phù hợp cho cây trồng hoặc cây cảnh trong gia đình. Nếu bạn vẫn chưa biết phải lựa chọn sản phẩm nào thì hãy liên hệ đến số Hotline: 024-9999-3838 của Layer Fresh để được hỗ trợ kịp thời.
Nước ion kiềm ngày càng trở nên được ưa chuộng bởi khả năng cải thiện sức khỏe của nó. Ngoài dùng để uống trực tiếp thì nước kiềm còn dùng để chế biến thức ăn, một trong các phương pháp để có được những món ngon chuẩn vị. Tuy nhiên, đó vẫn chưa phải là những lợi ích duy nhất mà nước điện giải mang lại cho chúng ta. Ngoài cải thiện sức khỏe con người, nước ion kiềm còn có rất nhiều tác dụng thần kỳ đối với cây cối. Hãy cùng Layer Fresh tìm hiểu thêm về công năng của nước kiềm trong việc chăm sóc cây cối nhé!
Mỗi loại cây lại phù hợp với một mức độ pH đất khác nhau, đó chính là một trong số những lý do thảm thực vật đa dạng theo từng vùng. Dựa vào điều này ta cũng có thể hiểu được, muốn cây có thể khỏe mạnh hơn thì điều đầu tiên là đất trồng phải có độ pH phù hợp. Mà cách làm nhanh nhất để có đất pH phù hợp là dùng nước ion kiềm tùy mức độ tưới vào đất để cải tạo môi trường phù hợp. Dưới đây là cách để trồng và chăm sóc cây trồng, cây cảnh từ khi còn là hạt giống.
Nước ion kiềm có nhiều công năng không chỉ đối với sức khỏe con người mà còn trong trồng trọt
Nước điện giải ion kiềm có khả năng rút ngắn thời gian nảy mầm của hạt giống mà vẫn đạt chất lượng mầm hạt theo yêu cầu. Chính vì điều này, chúng ta có thể tận dụng nước điện giải ion kiềm để tự ươm mầm cây giống từ hạt, với tỷ lệ nảy mầm lên tới 80%. Các bước ươm hạt như sau:
Bước 1: Làm sạch hạt bằng nước ion kiềm
Rửa kỹ hạt bằng nước kiềm có độ pH là 9.5, chú ý rửa nhẹ tay để tránh làm hỏng hạt giống. Nước rửa lượt đầu tiên sẽ có màu nâu ngả vàng cùng bọt nước, bạn chắt hết phần nước này ra ngoài. Tiếp tục dùng nước điện giải ion kiềm với độ pH 11 để ngâm hạt trong khoảng 10 phút. Cuối cùng, bạn tiếp tục chắt bỏ nước và rửa lại với nước ion kiềm 9.5 cho đến khi thấy nước trong.
Xem thêm:cho thuê máy lọc nước ro gia đình
Bước 2: Ươm giống trong nước ion kiềm
Sau khi thực hiện bước rửa hạt giống, bạn để hạt vào chỗ chứa (chậu, bát, chai lọ,…) sau đó đổ nước điện giải ion kiềm 9.5 sao cho mực nước cao gấp rưỡi chiều cao của chỗ hạt giống. Lưu ý, trong quá trình ngâm, hạt giống sẽ phình to ra nên bạn cần chọn chỗ chứa đủ rộng.
Sử dụng nước ion kiềm rất tốt trong việc ươm mầm, rút ngắn thời gian nảy mầm
Sau khi ngâm hạt giống khoảng 3 – 4 tiếng, bạn chắt nước ra ngoài (không được để nước đọng dưới đáy vật chứa). Sau đó, bạn dùng màng lưới hoặc các lớp vải mềm để đậy lắp bình lại. Đợi khoảng 2 tiếng, bạn lại tiếp tục ngâm hạt giống lần hai với nước kiềm 9.5.
Hầu hết hạt giống sẽ nảy mầm ngay từ lần ngâm đầu tiên, chỉ có đậu là khoảng 4 – 6 tiếng và ngũ cốc là 7 – 9 tiếng.
Tác dụng của nước ion kiềm trong trồng trọt
Sau khi đã ươm mầm thành công, chúng ta sẽ thực hiện bước tiếp theo chính là trồng mầm cây vào đất phù hợp. Độ pH quá cao hoặc quá thấp sẽ dẫn đến việc cây phát triển không đồng đều, thậm chí còi cọc vàng lá… tạo thành kết quả năng suất thấp. Để có những cây trồng khỏe mạnh, bạn cần lưu ý:
Xác định độ pH của đất trồng cây
Độ pH của đất còn được gọi với cái tên mức độ phản ứng của đất. Nó được đánh giá dựa trên nồng độ ion H+ và OH- có trong đất. Độ pH ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất đến cây trồng. Nếu bạn không thể xác định được độ pH của đất có phù hợp với cây trồng hay không thì kết quả của cây trồng rất dễ không đạt năng suất. Xác định được độ pH của cây trồng giúp bạn có định hướng cải tạo đất, bón phân cho cây trồng một cách hợp lý, tránh lãng phí không cần thiết.
Thời điểm kiểm tra
Có thể kiểm tra bất kỳ lúc nào, nhưng để đạt hiệu quả cao nhất thì hãy đảm bảo thời điểm bạn đo nồng độ pH của đất thì đất vẫn chưa bị cải tạo, chưa bón phân, bón vôi, bổ sung các chất hữu cơ khác.
Phương pháp kiểm tra
Nên sử dụng máy đo pH hoặc quỳ tím. Tuy nhiên, nếu có khả năng và chi phí bạn nên đầu tư một chiếc máy đo độ pH để có được kết quả chính xác nhất. Như vậy có thể tăng cao khả năng phát triển của giống cây trồng sau này.
Độ pH của đất được diễn giải như sau:
Đất có độ pH từ 3 – 5: Đất có tính axit cao khiến cho cây trồng khó hấp thu các vi chất Kali, Phốt pho, Bo… do các vi chất này rất khó hòa tan trong môi trường có tính axit, gây cản trở quá trình hấp thụ của cây. Ngoài ra, hầu hết các vi sinh vật chuyên phân hủy chất hữu cơ không thể hoạt động dẫn đến tình trạng đất nghèo dinh dưỡng.
Đất có độ pH từ 5 – 6: Đất có tính axit nhẹ, thích hợp trồng các loại cậy họ đỗ quyên. Tuy nhiên, nếu bạn muốn trồng những loại cây họ đậu thì có thể cải tạo đất bằng cách tăng tính kiềm bằng vôi sống. Có thể sử dụng nước ion kiềm để cải tạo.
Đất có độ pH từ 6 – 7: Đây là loại đất có mức độ axit yếu đến trung tính. Đất này thích hợp trồng hầu hết các loại cây. Hầu hết các loại vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ đều có thể hoạt động tốt trong môi trường đất này.
Đất có độ pH từ 7 – 8: Đất có tính hơi kiềm, thích hợp trồng các loại cây họ đậu. Tuy nhiên, trong môi trường đất này thì cây khó hấp thụ các nguyên tố như sắt, mangan… khiến cây trồng dễ bị vàng lá.
Chọn nước ion kiềm để tưới có độ pH phù hợp
Ứng dụng nước điện phân có độ pH từ 2.5 – 11.5 nếu biết cách phân bổ hợp lý có thể chăm sóc cây trồng tốt nhất. Bạn nên tưới cây vào buổi sáng và chọn nước tưới có độ pH phù hợp dựa trên hướng dẫn bên trên.
Nước ion kiềm còn có công năng cải tạo đất tùy theo mong muốn sử dụng
Bạn nên dùng nước ion axit yếu có độ pH từ 5.5 – 6 để tưới cho các loại cây như ngô, cà rốt, các loại củ cải, cam quýt, cẩm tú cầu,…
Dùng nước trung tính để tưới các loại cây như cà phê, cà tím, cải bắp, hoa lan…
Dùng nước kiềm để có độ pH từ 7.5 – 8 để tưới các loại cây như nho, cúc nhật, mía…
Không chỉ có độ pH phù hợp với các giống cây khác nhau mà nước ion kiềm còn có cấu trúc phân tử siêu nhỏ giúp cây có thể hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn. Bên cạnh đó, nước điện giải còn có tác dụng kích thích sự phát triển của rễ cây giúp cây phát triển khỏe mạnh. Ngoài ra, sau khi bón phân rồi tưới cây bằng nước điện giải hoặc pha phân bón vào nước điện giải để tưới cây thì chất dinh dưỡng sẽ dễ hòa tan vào nước, giúp cây dễ hấp thụ hơn.
Từ bài viết trên chúng ta có thể thấy được, ngoài có tác dụng hỗ trợ cải thiện sức khỏe con người thì nước điện giải ion kiềm cũng có thể sử dụng vào các mục đích khác. Chính vì vậy, hãy lắp đặt cho mình một thiết bị máy lọc nước ion kiềm để có thể chọn được nguồn nước phù hợp cho cây trồng hoặc cây cảnh trong gia đình. Nếu bạn vẫn chưa biết phải lựa chọn sản phẩm nào thì hãy liên hệ đến số Hotline: 024-9999-3838 của Layer Fresh để được hỗ trợ kịp thời.