Zona thần kinh là bệnh lý da liễu do virus varicella zoster – loại virus gây bệnh thủy đậu. Bệnh zona thần kinh có thể gặp ở mọi đối tượng, kể cả trẻ em. Bệnh diễn biến theo mùa, hay xuất hiện vào mùa thu – đông và đông xuân. Tuy bệnh không nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại khiến người mắc đau đớn, khó chịu. Dưới đây là những kiến thức cơ bản về zona thần kinh bạn cần biết để chữa trị hiệu quả.
Mục lục bài viết [Hiện]
Ngay cả khi bạn đã chữa khỏi thủy đậu, virus vẫn có thể tồn tại trong các rễ thần kinh cảm giác ở vùng lưng hoặc hạch thần kinh sọ ở trạng thái ngủ trong nhiều năm. Khi hệ miễn dịch suy giảm, virus được kích hoạt trở lại sẽ đi dọc theo dây thần kinh cảm giác vào da và gây ra bệnh zona.
1. Triệu chứng bệnh zona
Đây chính là thời kỳ virus được kích hoạt và lan truyền dọc dây thần kinh cảm giác.
Các tổn thương do zona thần kinh gây ra chỉ xuất hiện ở một bên thân, không vượt quá đường giữa cơ thể, có thể nổi hạch bạch huyết vùng lân cận.
Người bệnh cũng có thể mắc kèm các triệu chứng như đau đầu, sốt cao, ớn lạnh,… do tế bào thần kinh bị tổn thương.
Trường hợp này xảy ra khi các đầu mút dây thần kinh đã bị tổn thương nghiêm trọng, không thể hồi phục. Hiện tượng này có thể kéo dài trong khoảng 1 tháng, thậm chí nhiều năm sau khiến người bệnh khó chịu. Nếu zona ở mắt hoặc ở tai, bệnh nhân có thể bị tổn thương thị giác và thính giác.
Khi cơn đau dịu đi cũng là lúc mụn nước trên da khô se, đóng vảy và bong ra. Tuy nhiên, nếu bạn không chăm sóc chúng cẩn thận rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn và để lại sẹo xấu, gây mất thẩm mỹ.
Tuy nhiên, bệnh zona thường gây đau dọc một bên cơ thể kèm theo triệu chứng ngứa râm ran, bỏng rát trên da. Phát ban do zona gây ra ban đầu chỉ xuất hiện một dải đơn lẻ ở dọc một bên thân, không mọc khắp cơ thể như trong bệnh thủy đậu.
Mụn nước thủy đậu có thể biến mất sau một tuần nhưng những cơn đau và phát ban của zona có thể kéo dài từ 3 – 5 tuần.
Một cách để phân biệt hai bệnh này là dựa vào khả năng lây lan của bệnh. Thủy đậu có thể lây từ người sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp với mụn nước hoặc qua ho, hắt hơi, hay dùng chung đồ với người bệnh. Trái lại, zona là bệnh chỉ phát sinh ở người từng bị thủy đậu. Virus lây lan sang người khác thông qua tiếp xúc trực tiếp với mụn nước. Người nhiễm virus sẽ mắc bệnh thủy đậu trước nếu chưa từng mắc thủy đậu hoặc chưa tiêm vắc xin. Sau khi bệnh thủy đậu khỏi, người đó mới có thể mắc zona thần kinh.
Người bị bệnh zona thường là người lớn tuổi, vì hệ miễn dịch suy giảm sẽ tạo cơ hội cho virus hoạt động trở lại. Trong khi đó, bệnh thủy đậu thường xảy ra ở trẻ em chưa được tiêm phòng vắc xin.
Nhiều người có thể nhầm lẫn bệnh tay chân miệng với zona thần kinh vì cả hai đều xuất hiện những nốt mụn nước li ti trên da. Tuy nhiên, mụn nước của tay chân miệng có thể mọc ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, trong miệng,… Thêm vào đó, chúng thường không gây đau và ngứa rát như mụn nước của zona thần kinh.
Ngoài ra, bệnh tay chân miệng lây lan nhanh, dễ bùng phát thành dịch còn zona thần kinh ít lây lan và thường chỉ xuất hiện ở người có hệ miễn dịch kém.
Thuốc kháng virus có tác dụng làm vết thương nhanh lành, giảm số tổn thương mới và giảm đau sau zona. Để thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh cần dùng sớm, trong 72 giờ đầu khi bị bệnh.
Các loại thuốc kháng virus được sử dụng để điều trị zona như acyclovir, famciclovir, valacyclovir. Đây là những thuốc cần có chỉ định của bác sĩ, vì vậy bạn không nên tự ý sử dụng nó. Mỗi đợt điều trị có thể kéo dài từ 7 – 10 ngày tùy khả năng đáp ứng của cơ thể với thuốc. Thuốc kháng virus cũng được dùng để điều trị đau sau zona.
Nếu bệnh nhân suy giảm miễn dịch và tổn thương lan rộng, có thể dùng acyclovir đường tiêm tĩnh mạch cho đến khi vết thương khô, đóng vảy. Trong trường hợp có tổn thương mắt, bạn cần kết hợp khám chuyên khoa mắt khi điều trị bằng thuốc kháng virus.
Nếu cơn đau dai dẳng không dứt có thể bôi thuốc gây tê ngoài da như lidocain, prilocain,… Corticoid là thuốc được chỉ định giảm đau cấp tính và có tác dụng giảm đau sau zona.
Mặt khác, cảm giác đau đớn khiến nhiều người bị stress, trầm cảm. Chính vì thế, họ có thể được dùng thuốc chống trầm cảm 3 vòng, phong bế thần kinh và kết hợp vật lý trị liệu.
Tuy nhiên, các dung dịch sát khuẩn trên đều có hiệu quả không cao. Do những dung dịch này có khả năng sát khuẩn yếu, không thể loại bỏ hết vi khuẩn, virus tại vị trí tổn thương. Mặt khác, khi bôi dung dịch này tạo lớp màu kín che lấp tổn thương, khó quan sát. Đồng thời, chúng khiến vết thương chậm lành hơn.
Để khắc phục nhược điểm này, các bác sĩ da liễu khuyên dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Với công nghệ kháng khuẩn ion EMWE từ châu Âu đảm bảo:
Mục lục bài viết [Hiện]
I. Zona là bệnh gì?
Zona thần kinh là một bệnh nhiễm trùng da do virus gây ra. Tác nhân gây bệnh là virus herpes zoster hay varicella zoster cũng là virus gây bệnh thủy đậu.Ngay cả khi bạn đã chữa khỏi thủy đậu, virus vẫn có thể tồn tại trong các rễ thần kinh cảm giác ở vùng lưng hoặc hạch thần kinh sọ ở trạng thái ngủ trong nhiều năm. Khi hệ miễn dịch suy giảm, virus được kích hoạt trở lại sẽ đi dọc theo dây thần kinh cảm giác vào da và gây ra bệnh zona.
1. Triệu chứng bệnh zona
1.1. Giai đoạn tiền zona
Người bệnh sẽ cảm nhận thấy những bất thường của cơ thể như: bỏng, nóng rát, châm chích nhẹ, hơi tê và đau một vùng da nhất định. Triệu chứng đau thường xảy ra vào ban đêm. Ngoài các biểu hiện trên, người bệnh có thể bị nhức đầu, khó chịu, sợ ánh sáng.Đây chính là thời kỳ virus được kích hoạt và lan truyền dọc dây thần kinh cảm giác.
1.2. Giai đoạn khởi phát
Khoảng nửa ngày đến một ngày sau khi có dấu hiệu đau, người bệnh sẽ quan sát thấy trên da có những mảng đỏ, phù nề nhẹ. Những mảng này có đường kính khoảng vài cm có gờ cao hơn mặt da. Chúng sắp xếp dọc theo đường dây thần kinh một bên thân và dần nối với nhau thành dải hoặc những mảng lớn hơn.1.3. Giai đoạn toàn phát
Bệnh zona diễn biến rất nhanh, chỉ vài ngày sau đã xuất hiện mụn nước trên da. Các bọng nước tập trung thành từng đám giống như chùm nho. Bên trong mụn nước có chứa dịch trong suốt, sau đó sẽ đục dần và hình thành lên mủ và đóng vảy. Thời gian từ khi phát bệnh tới khi liền sẹo thường kéo dài từ 2 – 4 tuần tùy vào thể trạng của bệnh nhân:- Người cao tuổi: tổn thương nhiều, diện rộng, dễ gặp biến chứng do sức đề kháng kém. Các biến chứng thường gặp bao gồm: xuất huyết, nhiễm trùng và hoại tử da, để lại sẹo xấu.
- Trẻ em: tổn thương ít, mau lành hơn.
Các tổn thương do zona thần kinh gây ra chỉ xuất hiện ở một bên thân, không vượt quá đường giữa cơ thể, có thể nổi hạch bạch huyết vùng lân cận.
Người bệnh cũng có thể mắc kèm các triệu chứng như đau đầu, sốt cao, ớn lạnh,… do tế bào thần kinh bị tổn thương.
1.4. Giai đoạn bệnh lui
Sau khoảng thời gian điều trị từ 2 – 4 tuần, các cơn đau của bệnh nhân sẽ giảm đi và dần dần khỏi hẳn. Tuy vậy một số người sẽ gặp phải biến chứng đau sau zona.Trường hợp này xảy ra khi các đầu mút dây thần kinh đã bị tổn thương nghiêm trọng, không thể hồi phục. Hiện tượng này có thể kéo dài trong khoảng 1 tháng, thậm chí nhiều năm sau khiến người bệnh khó chịu. Nếu zona ở mắt hoặc ở tai, bệnh nhân có thể bị tổn thương thị giác và thính giác.
Khi cơn đau dịu đi cũng là lúc mụn nước trên da khô se, đóng vảy và bong ra. Tuy nhiên, nếu bạn không chăm sóc chúng cẩn thận rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn và để lại sẹo xấu, gây mất thẩm mỹ.
2. Cách phân biệt zona thần kinh với bệnh lý da liễu khác
2.1. Phân biệt zona và thủy đậu
Cả bệnh zona thần kinh và thủy đậu đều do virus varicella zoster gây ra. Vì vậy hai bệnh này đều gây phát ban da, ngứa ngáy khó chịu kèm theo các triệu chứng như cảm cúm như: sốt, đau đầu, buồn nôn, ăn mất ngon.Tuy nhiên, bệnh zona thường gây đau dọc một bên cơ thể kèm theo triệu chứng ngứa râm ran, bỏng rát trên da. Phát ban do zona gây ra ban đầu chỉ xuất hiện một dải đơn lẻ ở dọc một bên thân, không mọc khắp cơ thể như trong bệnh thủy đậu.
Mụn nước thủy đậu có thể biến mất sau một tuần nhưng những cơn đau và phát ban của zona có thể kéo dài từ 3 – 5 tuần.
Một cách để phân biệt hai bệnh này là dựa vào khả năng lây lan của bệnh. Thủy đậu có thể lây từ người sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp với mụn nước hoặc qua ho, hắt hơi, hay dùng chung đồ với người bệnh. Trái lại, zona là bệnh chỉ phát sinh ở người từng bị thủy đậu. Virus lây lan sang người khác thông qua tiếp xúc trực tiếp với mụn nước. Người nhiễm virus sẽ mắc bệnh thủy đậu trước nếu chưa từng mắc thủy đậu hoặc chưa tiêm vắc xin. Sau khi bệnh thủy đậu khỏi, người đó mới có thể mắc zona thần kinh.
Người bị bệnh zona thường là người lớn tuổi, vì hệ miễn dịch suy giảm sẽ tạo cơ hội cho virus hoạt động trở lại. Trong khi đó, bệnh thủy đậu thường xảy ra ở trẻ em chưa được tiêm phòng vắc xin.
2.2. Phân biệt zona và tay chân miệng
Nhiều người có thể nhầm lẫn bệnh tay chân miệng với zona thần kinh vì cả hai đều xuất hiện những nốt mụn nước li ti trên da. Tuy nhiên, mụn nước của tay chân miệng có thể mọc ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, trong miệng,… Thêm vào đó, chúng thường không gây đau và ngứa rát như mụn nước của zona thần kinh.
Ngoài ra, bệnh tay chân miệng lây lan nhanh, dễ bùng phát thành dịch còn zona thần kinh ít lây lan và thường chỉ xuất hiện ở người có hệ miễn dịch kém.
III. Nguyên tắc điều trị bệnh zona thần kinh
Mục tiêu điều trị zona thần kinh là tiêu diệt virus, làm liền các tổn thương da. Đồng thời, chúng ta cần giảm triệu chứng đau cho bệnh nhân và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Sau đây là cách điều trị cụ thể zona thần kinh theo hướng dẫn của Bộ Y tế:1. Dùng thuốc điều trị
1.1. Thuốc kháng virus
Virus là tác nhân chính gây bệnh zona thần kinh. Vì vậy sử dụng thuốc kháng virus đường uống là giải pháp hiệu quả nhất để tiêu diệt virus.Thuốc kháng virus có tác dụng làm vết thương nhanh lành, giảm số tổn thương mới và giảm đau sau zona. Để thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh cần dùng sớm, trong 72 giờ đầu khi bị bệnh.
Các loại thuốc kháng virus được sử dụng để điều trị zona như acyclovir, famciclovir, valacyclovir. Đây là những thuốc cần có chỉ định của bác sĩ, vì vậy bạn không nên tự ý sử dụng nó. Mỗi đợt điều trị có thể kéo dài từ 7 – 10 ngày tùy khả năng đáp ứng của cơ thể với thuốc. Thuốc kháng virus cũng được dùng để điều trị đau sau zona.
Nếu bệnh nhân suy giảm miễn dịch và tổn thương lan rộng, có thể dùng acyclovir đường tiêm tĩnh mạch cho đến khi vết thương khô, đóng vảy. Trong trường hợp có tổn thương mắt, bạn cần kết hợp khám chuyên khoa mắt khi điều trị bằng thuốc kháng virus.
1.2. Thuốc điều trị triệu chứng
Ngoài thuốc kháng virus, người bị bệnh zona có thể dùng thêm một số thuốc khác: kháng sinh chống bội nhiễm, thuốc giảm đau chống viêm, thuốc an thần và sinh tố nhóm B liều cao.Nếu cơn đau dai dẳng không dứt có thể bôi thuốc gây tê ngoài da như lidocain, prilocain,… Corticoid là thuốc được chỉ định giảm đau cấp tính và có tác dụng giảm đau sau zona.
Mặt khác, cảm giác đau đớn khiến nhiều người bị stress, trầm cảm. Chính vì thế, họ có thể được dùng thuốc chống trầm cảm 3 vòng, phong bế thần kinh và kết hợp vật lý trị liệu.
2. Chăm sóc tổn thương da tại chỗ
Tổn thương da tại chỗ là các mụn nước nhỏ, dễ vỡ và nhiễm khuẩn. Vì thế, để làm liền tổn thương và tránh bội nhiễm vi khuẩn, bạn cần dùng các dung dịch sát khuẩn để làm sạch các mụn nước. Bạn có thể dùng một số sản phẩm sát khuẩn như: hồ nước, dung dịch màu milian, castellani. Nếu có nhiễm khuẩn thì người bệnh có thể dùng mỡ acyclovir, mỡ kháng sinh.Tuy nhiên, các dung dịch sát khuẩn trên đều có hiệu quả không cao. Do những dung dịch này có khả năng sát khuẩn yếu, không thể loại bỏ hết vi khuẩn, virus tại vị trí tổn thương. Mặt khác, khi bôi dung dịch này tạo lớp màu kín che lấp tổn thương, khó quan sát. Đồng thời, chúng khiến vết thương chậm lành hơn.
- Tiêu diệt mầm bệnh, hiệu quả nhanh, đảm bảo vết thương khô mau chóng, không bị chảy dịch, nhiễm trùng.
- Không gây đau xót, kích ứng da.
- Giúp tổn thương mau lành, hạn chế để lại sẹo.
- Không gây nhuộm da, giúp quan sát vết thương dễ dàng.
- Dùng bông/gạc thấm dung dịch Dizigone để lau vết mụn nước 2 – 3 giờ/lần.
- Theo dõi hàng ngày, khi vết thương hết chảy dịch và khô se, kết hợp sử dụng kem Dizigone Nano Bạc