Boncauviglacera
New member
- User ID
- 180899
- Tham gia
- 30 Tháng tám 2021
- Bài viết
- 51
- Điểm tương tác
- 4
- Địa chỉ
- Hà Nội
- Website
- thietbivesinhviglacera.net
- Đồng
- 0
Một cô bé 15 tuổi người Pháp mới đây đã tử vong vì thói quen mang điện thoại vào trong nhà tắm. Mang điện thoại vào trong nhà tắm không chỉ tiềm ẩn cái chết bất ngờ mà còn mang ổ lây truyền virus.
Chết vì mang điện thoại trong nhà tắm
Mới đây, một cô gái 15 tuổi đến từ Pháp đã tử vong vì bị điện giật trong lúc sạc điện thoại khi đang tắm. Mặc dù gia đình đã cố gắng đưa cô đến bệnh viện sớm nhưng đã không qua khỏi. Đây không phải trường hợp đầu tiên tử vong bắt nguồn từ thói quen mang điện thoại trong nhà tắm, sạc điện thoại trong khi đang tắm. Như trước đó không lâu, báo chí cũng đã đưa tin về trường hợp cô gái người Nga cũng đã chết vì thói quen mang điện thoại trong nhà tắm.
Ngoài việc gây ra những cái chết thương tâm cho nạn nhân, việc sử dụng điện thoại trong nhà tắm cũng tiềm ẩn nhiều hậu quả khôn lường khác. Như vụ việc một chàng trai 24 tuổi sống tại Trung Quốc đã bị bất tỉnh ngã trong nhà vệ sinh dù trước đó hoàn toàn khỏe mạnh. Nguyên nhân xác định do anh đã dùng điện thoại suốt hơn nửa tiếng đồng hồ trong lúc đi vệ sinh, sau đó, bất ngờ rơi vào trạng thái bất tỉnh.
PGS.TS Nguyễn Trường Luyện – nguyên cán bộ Viện Vật lý kĩ thuật (ĐHBK Hà Nội) cho rằng, tai nạn tương tự trên có thể xảy ra với bất kỳ ai, nhất là smartphone đang trở thành một vật vất ly thân với không ít người. Bình thường việc mọi người vừa sạc điện thoại vừa dùng đã tiềm ẩn mối nguy. Trong thực tế, không ít trường hợp mất tay, bỏng cơ thể, thậm chí chết vì thói quen này.
Việc sạc điện thoại trong phòng tắm rồi dùng càng nguy hiểm hơn rất nhiều. Dù smartphone có được trang bị các chức năng chống nước cũng không nên dùng khi đang tắm hoặc ngồi trong nhà vệ sinh, trong bồn tắm, ngoại trừ khi không cắm sạc. Bình thường vừa sạc điện thoại vừa dùng, đầu vào của sạc được nối thẳng tới điện lưới 220VAC mà bộ sạc không được tốt thì mức điện áp đầu ra của sạc tới điện thoại thay vì 5V sẽ là điện áp nguồn 220V. Ngoài khả năng gây cháy nổ vì điện áp cao, người dùng có thể bị điện giật do tiếp xúc với điện lưới nếu chạm vào.
Nếu dùng trong nhà tắm, tay ướt, môi trường ẩm là chất dẫn điện tốt. Hơn nữa do tác dụng của sóng cao tần (cỡ 1.8 GHz) phát ra từ điện thoại di động khi thời gian sử dụng kéo dài sẽ ảnh hưởng tới não người sử dụng.
Mang vi khuẩn gây bệnh
Theo các chuyên gia, mang điện thoại trong nhà tắm không chỉ tiềm ẩn cái chết bất ngờ, việc dùng điện thoại trong nhà tắm còn dễ trở thành ổ bệnh di động đe dọa sức khỏe. Nhà tắm dù được vệ sinh thường xuyên vẫn là nơi có lượng lớn những vi khuẩn. Nơi đây có các loại vi khuẩn, vi trùng như tụ cầu vàng kháng methicillin, salmonella, E. Coli và C. difficile... Chúng là tác nhân gây tiêu chảy, các bệnh về đường ruột, nhiễm trùng máu…
Nhiều người nghĩ dùng xong ra khỏi nhà vệ sinh rửa tay sạch sẽ là hết vi khuẩn, vi trùng. Nhưng chiếc điện thoại kia vẫn còn nguyên vi khuẩn khi chúng có khả năng bám vào điện thoại tạo thành một vòng lây nhiễm từ điện thoại đến tay – miệng rồi vào trong cơ thể. Chưa kể, không hiếm trường hợp vừa ăn vừa bấm điện thoại sau khi mang điện thoại vào toilet và điều đó mang vi khuẩn, vi trùng vào thẳng miệng.
Mua thiết bị vệ sinh đẹp tại Thietbivesinhviglacera.net
Chết vì mang điện thoại trong nhà tắm
Mới đây, một cô gái 15 tuổi đến từ Pháp đã tử vong vì bị điện giật trong lúc sạc điện thoại khi đang tắm. Mặc dù gia đình đã cố gắng đưa cô đến bệnh viện sớm nhưng đã không qua khỏi. Đây không phải trường hợp đầu tiên tử vong bắt nguồn từ thói quen mang điện thoại trong nhà tắm, sạc điện thoại trong khi đang tắm. Như trước đó không lâu, báo chí cũng đã đưa tin về trường hợp cô gái người Nga cũng đã chết vì thói quen mang điện thoại trong nhà tắm.
Ngoài việc gây ra những cái chết thương tâm cho nạn nhân, việc sử dụng điện thoại trong nhà tắm cũng tiềm ẩn nhiều hậu quả khôn lường khác. Như vụ việc một chàng trai 24 tuổi sống tại Trung Quốc đã bị bất tỉnh ngã trong nhà vệ sinh dù trước đó hoàn toàn khỏe mạnh. Nguyên nhân xác định do anh đã dùng điện thoại suốt hơn nửa tiếng đồng hồ trong lúc đi vệ sinh, sau đó, bất ngờ rơi vào trạng thái bất tỉnh.
PGS.TS Nguyễn Trường Luyện – nguyên cán bộ Viện Vật lý kĩ thuật (ĐHBK Hà Nội) cho rằng, tai nạn tương tự trên có thể xảy ra với bất kỳ ai, nhất là smartphone đang trở thành một vật vất ly thân với không ít người. Bình thường việc mọi người vừa sạc điện thoại vừa dùng đã tiềm ẩn mối nguy. Trong thực tế, không ít trường hợp mất tay, bỏng cơ thể, thậm chí chết vì thói quen này.
Việc sạc điện thoại trong phòng tắm rồi dùng càng nguy hiểm hơn rất nhiều. Dù smartphone có được trang bị các chức năng chống nước cũng không nên dùng khi đang tắm hoặc ngồi trong nhà vệ sinh, trong bồn tắm, ngoại trừ khi không cắm sạc. Bình thường vừa sạc điện thoại vừa dùng, đầu vào của sạc được nối thẳng tới điện lưới 220VAC mà bộ sạc không được tốt thì mức điện áp đầu ra của sạc tới điện thoại thay vì 5V sẽ là điện áp nguồn 220V. Ngoài khả năng gây cháy nổ vì điện áp cao, người dùng có thể bị điện giật do tiếp xúc với điện lưới nếu chạm vào.
Nếu dùng trong nhà tắm, tay ướt, môi trường ẩm là chất dẫn điện tốt. Hơn nữa do tác dụng của sóng cao tần (cỡ 1.8 GHz) phát ra từ điện thoại di động khi thời gian sử dụng kéo dài sẽ ảnh hưởng tới não người sử dụng.
Mang vi khuẩn gây bệnh
Theo các chuyên gia, mang điện thoại trong nhà tắm không chỉ tiềm ẩn cái chết bất ngờ, việc dùng điện thoại trong nhà tắm còn dễ trở thành ổ bệnh di động đe dọa sức khỏe. Nhà tắm dù được vệ sinh thường xuyên vẫn là nơi có lượng lớn những vi khuẩn. Nơi đây có các loại vi khuẩn, vi trùng như tụ cầu vàng kháng methicillin, salmonella, E. Coli và C. difficile... Chúng là tác nhân gây tiêu chảy, các bệnh về đường ruột, nhiễm trùng máu…
Nhiều người nghĩ dùng xong ra khỏi nhà vệ sinh rửa tay sạch sẽ là hết vi khuẩn, vi trùng. Nhưng chiếc điện thoại kia vẫn còn nguyên vi khuẩn khi chúng có khả năng bám vào điện thoại tạo thành một vòng lây nhiễm từ điện thoại đến tay – miệng rồi vào trong cơ thể. Chưa kể, không hiếm trường hợp vừa ăn vừa bấm điện thoại sau khi mang điện thoại vào toilet và điều đó mang vi khuẩn, vi trùng vào thẳng miệng.
Mua thiết bị vệ sinh đẹp tại Thietbivesinhviglacera.net