KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT BÌNH CHỊU ÁP LỰC - UY TÍN - CATIEDU
Nội Dung Chính
1. Kiểm định bình chịu áp lực là gì ?
2. Tại sao phải kiểm kiểm định bình chịu áp lực
3. Khi nào thì nên kiểm định bình chịu áp lực ?
4. Các tiêu chuẩn kiểm định độ an toàn bình chịu áp lực
5. Quy trình kiểm định an toàn bình chịu áp lực
6. Lý do bạn nên lựa chọn Kiểm định kỹ thuật tại Catiedu
7. Kết luận
Bình chịu áp lực là thiết bị để tiến hành các quá trình nhiệt học và hóa học, cũng như để chứa và chuyên chở môi chất có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Hiện nay, bình chịu áp lực được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất,… Tuy nhiên, bình chịu áp lực là những thiết bị dễ gây ra tai nạn cho người sử dụng trong quá trình làm việc nếu không được kiểm định an toàn kỹ thuật thường xuyên. Vậy nên, cần phải kiểm định an toàn bình chịu áp lực để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
1. Kiểm định bình chịu áp lực là gì ?
Kiểm định bình áp lực là quá trình kiểm tra, đánh giá sự phù hợp tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành nhằm đảm bảo an toàn khi vận hành bình áp lực.
2. Tại sao phải kiểm kiểm định bình chịu áp lực
Kiểm định an toàn bình chịu áp lực để đảm bảo an toàn cho người sử dụng, tránh xảy ra các rủi ro đáng tiếc.
Đảm bảo cho sự hoạt động ổn định của thiết bị
Kịp thời phát hiện hư hỏng để ngăn ngừa sự cố có thể xảy ra trong quá trình làm việc.
Chấp hành và tuân thủ đúng quy định của Pháp luật
3. Khi nào thì nên kiểm định bình chịu áp lực ?
Thời gian kiểm định của một bình chịu áp lực tùy thuộc vào điều kiện, môi trường làm việc và bảo quản của bình chịu áp lực; tuy nhiên chúng tôi có những khuyến cáo sau để đảm bảo an toàn lao động, đúng quy định của pháp luật:
Kiểm đinh lần đầu
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của bình chịu áp lực theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.
Kiểm định định kỳ
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau một chu kỳ kiểm định.
Kiểm định bất thường
Các trường hợp phải kiểm định sự bất thường bao gồm:
Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của bình chịu áp lực
Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt
Bình chịu áp lực đã ngưng hoạt động từ 12 tháng trở lên và đưa vào hoạt động lại
Khi có yêu cầu của cơ sở hoặc cơ quan có thẩm quyền.
Khi thời hạn kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với loại bình chịu áp lực cụ thể hoặc thay đổi thì thực hiện theo quy định của quy chuẩn đó.
4. Các tiêu chuẩn kiểm định độ an toàn bình chịu áp lực
QCVN 01:2008/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực
QTKĐ 07:2016/BLĐTBXH – Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn bình chịu áp lực.
TCVN 8366:2010 – Bình chịu áp lực. Yêu cầu về thiết kế và chế tạo
TCVN 6155:1996 – Bình chịu áp lực. Yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa.
TCVN 6156:1996 – Bình chịu áp lực. Yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa – Phương pháp thử
TCVN 6008:2010 – Thiết bị áp lực – Mối hàn. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra
TCVN 7472:2005 – Thiết bị áp lực- Hàn liên kết
5. Quy trình kiểm định an toàn bình chịu áp lực
Bước 1: Kiểm tra hồ sơ
Hồ sơ xuất xưởng
Nhật ký vận hành, bảo trì, sửa chữa
Hồ sơ kiểm định lần trước
Bước 2: Khám xét kỹ thuật bên ngoài, bên trong
Kiểm tra các khuyết tật ăn mòn trên bề mặt kim loại, các biến dạng hình học.
Xem xét tình trạng kỹ thuật của lớp bảo ôn, cách nhiệt (nếu có)
Kiểm tra khuyết tật kim loại, mối hàn bằng các phương pháp siêu âm, chụp phim, thẩm thấu, bột từ.
Bước 3: Thử nghiệm áp suất
Chỉ thử nghiệm áp suất khi các bước kiểm tra trên có kết quả đạt yêu cầu. Áp suất và môi chất thử phụ vào áp suất làm việc lớn nhất và môi chất làm việc của thiết bị.
Quy trình kiểm định bình chịu áp lực phải đúng tiêu chuẩn đã nêu ở mục 4.
Bước 4: Kiểm định cơ cấu an toàn, thiết bị đo lường, bảo vệ
Kiểm định van an toàn
Kiểm định áp kế
Thiết bị đo mức
Rơ le nhiệt độ, áp suất
Hệ thống nối đất, cách điện vỏ thiết bị
Bước 5: Kiểm tra vận hành bình chịu áp lực
Kết nối các thiết bị phụ trợ, cơ cấu an toàn… vận hành thiết bị ở áp suất làm việc cho phép.
Bước 6: Xử lý kết quả kiểm định
Lập biên bản kiểm định bình áp lực theo mẫu quy định
Lập biên bản kiến nghị, khắc phục (nếu có)
Dán tem kiểm định, thông qua biên bản kiểm tra và ban hành kết quả kiểm định bình chịu áp lực.
Thời hạn kiểm định bình áp lực
6. Lý do bạn nên lựa chọn Kiểm định kỹ thuật tại Catiedu
Học viện Catiedu ngay từ những ngày đầu thành lập đã không ngừng đầu tư về máy móc, trang thiết bị đầy đủ, hiện đại mang đến cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất, chi phí hợp lý với tiêu chí :
Kỹ thuật tốt: Nhằm thỏa mãn yêu cầu ngày cao của khách hàng, Catiedu chúng tôi luôn không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình.
Nguồn nhân lực tay nghề cao: Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng, tận tình với khách hàng, làm việc chuyên nghiệp, chủ động, sáng tạo, giỏi chuyên môn – đạo đức tốt.
Luôn học tập công nghệ mới: Chủ động nâng cấp cơ sở hạ tầng tiên tiến, áp dụng công nghệ 4.0 vào quản lý, điều phối nhân lực và giảng dạy.
Chất lượng được đặt lên hàng đầu: Catiedu cam kết chỉ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tư vấn có chất lượng phù hợp với những yêu cầu đã đặt ra, đảm bảo tính hiệu quả, bền vững.
Tiết kiệm chi phí: Đặc biệt ở Catiedu chi phí kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị cực kỳ hạt dẻ, phù hợp với mọi tổ chức doanh nghiệp.
7. Kết luận
Kiểm định bình chịu áp lực là điều hết sức quan trọng và bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp; không chỉ giúp giữ an toàn lao động mà còn giúp doanh nghiệp bảo vệ được tài sản cơ sở vật chất.
Vậy nên nếu bạn có nhu cầu cần Kiểm định bình chịu áp lực hãy đến với Học viện Catiedu của chúng tôi - nơi mà bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng dịch vụ. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn những dịch vụ nhất, với các nhân viên có kinh nghiệm phong phú, kỹ thuật cao và tận tâm với nghề.
☎ Quý khách hàng cần kiểm định kỹ thuật an toàn Quý khách liên hệ hotline 0838.068.068 - 0822.778800 , Email: tuyensinh@cati.edu.vn hoặc để lại thông tin liên hệ để được hỗ trợ.
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN CATIEDU
Cơ sở I: Trung Tâm GDTX Tôn Đức Thắng: Số 37/5 Ngô Tất Tố, P.21, Q. Bình Thạnh, TP HCM
Cơ sở II: Trường CĐ BKĐN: Số 125 Phan Đăng Lưu, P.Hòa Cường Nam, Q.Hải Châu, Tp.Đà Nẵng.
Cơ Sở III: Trung tâm GDNN-GDTX Quận Hoàng Mai: KĐT Đền Lừ 2, P Hoàng Văn Thụ, Q Hoàng Mai, HN
Nội Dung Chính
1. Kiểm định bình chịu áp lực là gì ?
2. Tại sao phải kiểm kiểm định bình chịu áp lực
3. Khi nào thì nên kiểm định bình chịu áp lực ?
4. Các tiêu chuẩn kiểm định độ an toàn bình chịu áp lực
5. Quy trình kiểm định an toàn bình chịu áp lực
6. Lý do bạn nên lựa chọn Kiểm định kỹ thuật tại Catiedu
7. Kết luận
Bình chịu áp lực là thiết bị để tiến hành các quá trình nhiệt học và hóa học, cũng như để chứa và chuyên chở môi chất có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Hiện nay, bình chịu áp lực được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất,… Tuy nhiên, bình chịu áp lực là những thiết bị dễ gây ra tai nạn cho người sử dụng trong quá trình làm việc nếu không được kiểm định an toàn kỹ thuật thường xuyên. Vậy nên, cần phải kiểm định an toàn bình chịu áp lực để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
1. Kiểm định bình chịu áp lực là gì ?
Kiểm định bình áp lực là quá trình kiểm tra, đánh giá sự phù hợp tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành nhằm đảm bảo an toàn khi vận hành bình áp lực.
2. Tại sao phải kiểm kiểm định bình chịu áp lực
Kiểm định an toàn bình chịu áp lực để đảm bảo an toàn cho người sử dụng, tránh xảy ra các rủi ro đáng tiếc.
Đảm bảo cho sự hoạt động ổn định của thiết bị
Kịp thời phát hiện hư hỏng để ngăn ngừa sự cố có thể xảy ra trong quá trình làm việc.
Chấp hành và tuân thủ đúng quy định của Pháp luật
3. Khi nào thì nên kiểm định bình chịu áp lực ?
Thời gian kiểm định của một bình chịu áp lực tùy thuộc vào điều kiện, môi trường làm việc và bảo quản của bình chịu áp lực; tuy nhiên chúng tôi có những khuyến cáo sau để đảm bảo an toàn lao động, đúng quy định của pháp luật:
Kiểm đinh lần đầu
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của bình chịu áp lực theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.
Kiểm định định kỳ
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau một chu kỳ kiểm định.
Kiểm định bất thường
Các trường hợp phải kiểm định sự bất thường bao gồm:
Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của bình chịu áp lực
Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt
Bình chịu áp lực đã ngưng hoạt động từ 12 tháng trở lên và đưa vào hoạt động lại
Khi có yêu cầu của cơ sở hoặc cơ quan có thẩm quyền.
Khi thời hạn kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với loại bình chịu áp lực cụ thể hoặc thay đổi thì thực hiện theo quy định của quy chuẩn đó.
4. Các tiêu chuẩn kiểm định độ an toàn bình chịu áp lực
QCVN 01:2008/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực
QTKĐ 07:2016/BLĐTBXH – Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn bình chịu áp lực.
TCVN 8366:2010 – Bình chịu áp lực. Yêu cầu về thiết kế và chế tạo
TCVN 6155:1996 – Bình chịu áp lực. Yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa.
TCVN 6156:1996 – Bình chịu áp lực. Yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa – Phương pháp thử
TCVN 6008:2010 – Thiết bị áp lực – Mối hàn. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra
TCVN 7472:2005 – Thiết bị áp lực- Hàn liên kết
5. Quy trình kiểm định an toàn bình chịu áp lực
Bước 1: Kiểm tra hồ sơ
Hồ sơ xuất xưởng
Nhật ký vận hành, bảo trì, sửa chữa
Hồ sơ kiểm định lần trước
Bước 2: Khám xét kỹ thuật bên ngoài, bên trong
Kiểm tra các khuyết tật ăn mòn trên bề mặt kim loại, các biến dạng hình học.
Xem xét tình trạng kỹ thuật của lớp bảo ôn, cách nhiệt (nếu có)
Kiểm tra khuyết tật kim loại, mối hàn bằng các phương pháp siêu âm, chụp phim, thẩm thấu, bột từ.
Bước 3: Thử nghiệm áp suất
Chỉ thử nghiệm áp suất khi các bước kiểm tra trên có kết quả đạt yêu cầu. Áp suất và môi chất thử phụ vào áp suất làm việc lớn nhất và môi chất làm việc của thiết bị.
Quy trình kiểm định bình chịu áp lực phải đúng tiêu chuẩn đã nêu ở mục 4.
Bước 4: Kiểm định cơ cấu an toàn, thiết bị đo lường, bảo vệ
Kiểm định van an toàn
Kiểm định áp kế
Thiết bị đo mức
Rơ le nhiệt độ, áp suất
Hệ thống nối đất, cách điện vỏ thiết bị
Bước 5: Kiểm tra vận hành bình chịu áp lực
Kết nối các thiết bị phụ trợ, cơ cấu an toàn… vận hành thiết bị ở áp suất làm việc cho phép.
Bước 6: Xử lý kết quả kiểm định
Lập biên bản kiểm định bình áp lực theo mẫu quy định
Lập biên bản kiến nghị, khắc phục (nếu có)
Dán tem kiểm định, thông qua biên bản kiểm tra và ban hành kết quả kiểm định bình chịu áp lực.
Thời hạn kiểm định bình áp lực
6. Lý do bạn nên lựa chọn Kiểm định kỹ thuật tại Catiedu
Học viện Catiedu ngay từ những ngày đầu thành lập đã không ngừng đầu tư về máy móc, trang thiết bị đầy đủ, hiện đại mang đến cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất, chi phí hợp lý với tiêu chí :
Kỹ thuật tốt: Nhằm thỏa mãn yêu cầu ngày cao của khách hàng, Catiedu chúng tôi luôn không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình.
Nguồn nhân lực tay nghề cao: Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng, tận tình với khách hàng, làm việc chuyên nghiệp, chủ động, sáng tạo, giỏi chuyên môn – đạo đức tốt.
Luôn học tập công nghệ mới: Chủ động nâng cấp cơ sở hạ tầng tiên tiến, áp dụng công nghệ 4.0 vào quản lý, điều phối nhân lực và giảng dạy.
Chất lượng được đặt lên hàng đầu: Catiedu cam kết chỉ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tư vấn có chất lượng phù hợp với những yêu cầu đã đặt ra, đảm bảo tính hiệu quả, bền vững.
Tiết kiệm chi phí: Đặc biệt ở Catiedu chi phí kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị cực kỳ hạt dẻ, phù hợp với mọi tổ chức doanh nghiệp.
7. Kết luận
Kiểm định bình chịu áp lực là điều hết sức quan trọng và bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp; không chỉ giúp giữ an toàn lao động mà còn giúp doanh nghiệp bảo vệ được tài sản cơ sở vật chất.
Vậy nên nếu bạn có nhu cầu cần Kiểm định bình chịu áp lực hãy đến với Học viện Catiedu của chúng tôi - nơi mà bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng dịch vụ. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn những dịch vụ nhất, với các nhân viên có kinh nghiệm phong phú, kỹ thuật cao và tận tâm với nghề.
☎ Quý khách hàng cần kiểm định kỹ thuật an toàn Quý khách liên hệ hotline 0838.068.068 - 0822.778800 , Email: tuyensinh@cati.edu.vn hoặc để lại thông tin liên hệ để được hỗ trợ.
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN CATIEDU
Cơ sở I: Trung Tâm GDTX Tôn Đức Thắng: Số 37/5 Ngô Tất Tố, P.21, Q. Bình Thạnh, TP HCM
Cơ sở II: Trường CĐ BKĐN: Số 125 Phan Đăng Lưu, P.Hòa Cường Nam, Q.Hải Châu, Tp.Đà Nẵng.
Cơ Sở III: Trung tâm GDNN-GDTX Quận Hoàng Mai: KĐT Đền Lừ 2, P Hoàng Văn Thụ, Q Hoàng Mai, HN