➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
gomsubaokhanh
New member
Với những người yêu trà, tìm hiểu sâu xa vẻ đẹp của nghệ thuật trà đạo, chắc hẳn đều không lạ gì chén tống pha trà. Ngược lại, chén tống là một khái niệm mới mẻ đối với không sành về trà bởi chúng rất ít khi xuất hiện trên bàn trà thường nhật.
Vậy chén tống là gì, chén tống có công dụng như thế nào trong bộ trà cụ? Bảo Khánh sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này trong bài viết dưới đây.
Chén tống là gì? Tác dụng của chén tống pha trà
Chén tống là một trong những vật phẩm độc đáo trong bộ trà cụ và chỉ có ở trà đạo Việt Nam, do người Việt sáng tạo ra.
Nếu tìm hiểu sâu, trong bộ bàn trà cụ có hai loại chén. Đó là chén tống và chén quân. Hình dáng của hai loại chén này tương tự nhau. Tuy nhiên về kích thước, chén tống thường lớn hơn chén quân và được đặt trong một đĩa dầm riêng.
Trước đây chén tống được gọi là “chén tướng”, nhưng vì kiêng cữ nên dần đọc lệch ra là chén tống. Lời giải thích này do cụ Vương Hồng Sển trong bài “Tổng luận về các kiểu chén trà”.
Chén tống pha trà có tác dụng đựng nước trà, đồng thời làm đều hương vị trà trước khi rót ra các chén quân còn lại. Tức sau khi pha trà, người ta thường rót trà từ ấm ra chén quân trước. Vì nếu rót trực tiếp ra chén quân thì dễ bị chén đậm, chén nhạt. Đây chính là một trong những vẻ đẹp tinh tế trong nghệ thuật trà đạo.
Xưa kia trước khi có chén tống pha trà, người ta thường sử dụng những cách rót trà ra chén quân khác như:
Hàn tín điểm quân: lần lượt rót trà từ ấm ra chén quân, nhưng không rót đầy chén trong một lần mà rót lần lượt mỗi chén một chút cho đến khi đầy chén.
Quan Công tuần hành: các chén quân được xếp thành một hàng liền sát nhau, sau đó rót trà ra lần lượt các chén bằng cách lướt nhanh dòng nước qua các chén nhiều lần cho đến khi chén quân đầy trà.
Nhiều người thường ít khi dùng chén Tống vào mùa lạnh. Bởi vào mùa lạnh, nếu sử dụng chén tống, trà dễ bị thoát nhiệt và chóng nguội, thay vào đó là dùng các cách trên. Nhưng dù theo cách làm nào, tuân thủ các nguyên tắc trên đều có ý nghĩa giúp vị trà đều giữa các chén, trà cũng được đều màu hơn.
Đối với trà đạo, chén tống pha trà có ý nghĩa biểu tượng “có đầu có cuối”. Sự bình đẳng luôn được lấy làm tiền đề. Ý nghĩa này làm nên sự khác biệt, độc đáo của trà đạo Việt Nam với thế giới.
>>> xem thêm: gomsubaokhanh.vn
Vậy chén tống là gì, chén tống có công dụng như thế nào trong bộ trà cụ? Bảo Khánh sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này trong bài viết dưới đây.
Chén tống là gì? Tác dụng của chén tống pha trà
Chén tống là một trong những vật phẩm độc đáo trong bộ trà cụ và chỉ có ở trà đạo Việt Nam, do người Việt sáng tạo ra.
Nếu tìm hiểu sâu, trong bộ bàn trà cụ có hai loại chén. Đó là chén tống và chén quân. Hình dáng của hai loại chén này tương tự nhau. Tuy nhiên về kích thước, chén tống thường lớn hơn chén quân và được đặt trong một đĩa dầm riêng.
Trước đây chén tống được gọi là “chén tướng”, nhưng vì kiêng cữ nên dần đọc lệch ra là chén tống. Lời giải thích này do cụ Vương Hồng Sển trong bài “Tổng luận về các kiểu chén trà”.
Chén tống pha trà có tác dụng đựng nước trà, đồng thời làm đều hương vị trà trước khi rót ra các chén quân còn lại. Tức sau khi pha trà, người ta thường rót trà từ ấm ra chén quân trước. Vì nếu rót trực tiếp ra chén quân thì dễ bị chén đậm, chén nhạt. Đây chính là một trong những vẻ đẹp tinh tế trong nghệ thuật trà đạo.
Xưa kia trước khi có chén tống pha trà, người ta thường sử dụng những cách rót trà ra chén quân khác như:
Hàn tín điểm quân: lần lượt rót trà từ ấm ra chén quân, nhưng không rót đầy chén trong một lần mà rót lần lượt mỗi chén một chút cho đến khi đầy chén.
Quan Công tuần hành: các chén quân được xếp thành một hàng liền sát nhau, sau đó rót trà ra lần lượt các chén bằng cách lướt nhanh dòng nước qua các chén nhiều lần cho đến khi chén quân đầy trà.
Nhiều người thường ít khi dùng chén Tống vào mùa lạnh. Bởi vào mùa lạnh, nếu sử dụng chén tống, trà dễ bị thoát nhiệt và chóng nguội, thay vào đó là dùng các cách trên. Nhưng dù theo cách làm nào, tuân thủ các nguyên tắc trên đều có ý nghĩa giúp vị trà đều giữa các chén, trà cũng được đều màu hơn.
Đối với trà đạo, chén tống pha trà có ý nghĩa biểu tượng “có đầu có cuối”. Sự bình đẳng luôn được lấy làm tiền đề. Ý nghĩa này làm nên sự khác biệt, độc đáo của trà đạo Việt Nam với thế giới.
>>> xem thêm: gomsubaokhanh.vn