Với tốc độ phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay. Thì thay vì sử dụng vôi ve để quét trang trí tường, thì người tiêu dùng đã thay thế bằng các loại sơn nước mang lại tính thẩm mỹ cao hơn đồng thời bảo vệ công trình được bền đẹp tuyệt đối. Tuy nhiên đây là công việc mà không phải ai cũng có thể làm được. Nó yêu cầu tay nghề, kỹ năng, sự khéo léo, tỉ mỉ của người thực hiện để cho ra những công trình hoàn thiện nhất, và những người này họ có tên gọi là thợ sơn.
Cùng tìm hiểu nghề “Tô màu” cho cuộc sống dưới đây nhé!
1, Vậy công việc cụ thể của người học thợ sơn là gì?
Thợ sơn là người chịu trách nhiệm chuẩn bị các bề mặt để sơn, phủ lớp phủ tường của các tòa nhà, cầu và các công trình khác. Yêu cầu hàng đầu đối với thợ sơn tường là sơn đều bề mặt với số lượng lớp phủ thích hợp và tuân theo các hướng dẫn an toàn. Một số dự án sơn sẽ yêu cầu công nhân làm việc ở trên mặt đất hoặc trên cao, vì vậy họ bắt buộc phải sử dụng thiết bị an toàn.
Thợ sơn tường thực hiện những nhiệm vụ sau:
2, Nghề thợ sơn thật lắm công phu!
Nếu nét đẹp của một nghề nằm ở chỗ biết nuôi dưỡng những cái đẹp thì thợ sơn chắc chắn là những người giỏi nhất trong việc đó.
Con người, vì hào nhoáng đôi khi chỉ nhìn vào các nghề thật cao sang mà không để ý tới xung quanh. Cuộc sống chúng ta còn có những người ngày ngày cần mẫn làm công việc giản đơn hoặc điều bình thường nhưng để lại nhiều ấn tượng.
Trong tiếng Anh, painter vừa có nghĩa là thợ sơn, vừa có nghĩa là một người làm nghề vẽ - một nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật. Thật khéo, đó cũng là cách mà nghề thợ sơn, thợ thầu mang đến điều bình dị lớn lao cho mỗi ngôi nhà, mái ấm.
Bức tường của mỗi thợ sơn, thực lắm chuyện để kể
Mấy ai nhắc tới những người thợ thầu mỗi khi căn nhà được hoàn thành? Chúng ta hay nhắc tới gia chủ đã cẩn thận lựa chọn hãng sơn làm sao, mất bao nhiêu thời gian để so sánh hãng này với hãng khác nhưng lại quên mất vai trò của người thợ thầu – một tư vấn viên thực thụ, dày dạn kinh nghiệm.
Ở Việt Nam, không kể đến các gia chủ chuyên nghiệp thì chuyện xây nhà, lựa chọn sơn, chọn đồ nội thất hay thậm chí đi dây đường điện như thế nào đều một tay quy về thợ thầu hết. Thợ thầu ở Việt Nam có lúc là một kiến trúc sư không chuyên, lúc lại là người triển khai công việc đầy tính kế hoạch, logic. Họ trở thành một người bạn, người đồng hành, người tư vấn.
“Tôi có biết gì đâu. Đôi khi cứ lấy chính tâm tình của mình ra mà nói với họ. Mình muốn một mái nhà ấm áp như thế nào thì làm y như thế cho khách. Còn mấy kiến thức khoa học khó hiểu quá, tôi về hỏi đại lí cho chắc cú” – một Galaxy Lucky Painter trong đội ngũ thợ sơn đến từ Sơn Galaxy bộc bạch.
Đó đều là lời chia sẻ thực tâm nhất của những anh thợ sơn lúc nào cũng nhận mình nghiệp dư. Nếu tính tuổi nghề, họ đều là bậc cha bậc chú trong ngành rồi. So với họ, sinh viên kiến trúc mới ra trường đôi khi chẳng hiểu biết bằng. Cái công phu của thợ thầu, thợ sơn nằm ở việc lăn lộn với nghề, theo thời gian như vậy.
3, Chương trình đào tạo chứng chỉ cấp thoát nước tại Catiedu
Lý thuyết:
4, Mục tiêu đào tạo mà trường Catiedu hướng đến
Catiedu là hệ thống giáo dục online và là một trong những đơn vị đào tạo trực tuyến hàng đầu Việt Nam. Phương châm hoạt động của Catiedu là đem đến cho người học chương trình đào tạo chất lượng và chuyên nghiệp thông qua hệ thống giảng dạy linh hoạt, dễ dàng trên nền tảng online. Những mục tiêu mà Catiedu đề ra cho học viên sau khi hoàn thành chứng chỉ cấp thoát nước như sau:
Về kiến thức và kỹ năng
Nắm bắt xu thế của thời đại cung và cầu vì vậy Trường Catiedu thường xuyên khai giảng lớp sơ cấp nghề Kỹ thuật cấp thoát nước để đáp ứng nhu cầu của người học và của Nhà tuyển dụng trong ngành này.
Hãy đăng ký ngay để được tư vấn viên Catiedu giải đáp thắc mắc & tư vấn hỗ trợ tuyển sinh
Cùng tìm hiểu nghề “Tô màu” cho cuộc sống dưới đây nhé!
1, Vậy công việc cụ thể của người học thợ sơn là gì?
Thợ sơn là người chịu trách nhiệm chuẩn bị các bề mặt để sơn, phủ lớp phủ tường của các tòa nhà, cầu và các công trình khác. Yêu cầu hàng đầu đối với thợ sơn tường là sơn đều bề mặt với số lượng lớp phủ thích hợp và tuân theo các hướng dẫn an toàn. Một số dự án sơn sẽ yêu cầu công nhân làm việc ở trên mặt đất hoặc trên cao, vì vậy họ bắt buộc phải sử dụng thiết bị an toàn.
Thợ sơn tường thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Che sàn và đồ nội thất bằng vải, bạt để bảo vệ bề mặt.
- Dọn đồ đạc như khung ảnh, che núm cửa và nắp công tắc điện.
- Đặt giàn giáo và dựng thang.
- Lấp đầy các lỗ hoặc vết nứt bằng thạch cao hoặc các hợp chất khác.
- Chuẩn bị bề mặt sơn bằng cách cạo, chải dây hoặc chà nhám để có kết cấu mịn.
- Tính diện tích sơn và lượng sơn cần thiết.
- Sơn lót hoặc chất trám để sơn bám dính.
- Chọn và trộn sơn để đạt được màu sắc, hình thức mong muốn.
- Sơn hoàn thiện bằng cách sử dụng bàn chải tay, con lăn hoặc máy phun.
- Sơn các bức tường để bề mặt hấp dẫn và rực rỡ hơn, bảo vệ bề mặt bên ngoài công trình khỏi xói mòn do tiếp xúc với thời tiết.
2, Nghề thợ sơn thật lắm công phu!
Nếu nét đẹp của một nghề nằm ở chỗ biết nuôi dưỡng những cái đẹp thì thợ sơn chắc chắn là những người giỏi nhất trong việc đó.
Con người, vì hào nhoáng đôi khi chỉ nhìn vào các nghề thật cao sang mà không để ý tới xung quanh. Cuộc sống chúng ta còn có những người ngày ngày cần mẫn làm công việc giản đơn hoặc điều bình thường nhưng để lại nhiều ấn tượng.
Trong tiếng Anh, painter vừa có nghĩa là thợ sơn, vừa có nghĩa là một người làm nghề vẽ - một nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật. Thật khéo, đó cũng là cách mà nghề thợ sơn, thợ thầu mang đến điều bình dị lớn lao cho mỗi ngôi nhà, mái ấm.
Bức tường của mỗi thợ sơn, thực lắm chuyện để kể
Mấy ai nhắc tới những người thợ thầu mỗi khi căn nhà được hoàn thành? Chúng ta hay nhắc tới gia chủ đã cẩn thận lựa chọn hãng sơn làm sao, mất bao nhiêu thời gian để so sánh hãng này với hãng khác nhưng lại quên mất vai trò của người thợ thầu – một tư vấn viên thực thụ, dày dạn kinh nghiệm.
Ở Việt Nam, không kể đến các gia chủ chuyên nghiệp thì chuyện xây nhà, lựa chọn sơn, chọn đồ nội thất hay thậm chí đi dây đường điện như thế nào đều một tay quy về thợ thầu hết. Thợ thầu ở Việt Nam có lúc là một kiến trúc sư không chuyên, lúc lại là người triển khai công việc đầy tính kế hoạch, logic. Họ trở thành một người bạn, người đồng hành, người tư vấn.
“Tôi có biết gì đâu. Đôi khi cứ lấy chính tâm tình của mình ra mà nói với họ. Mình muốn một mái nhà ấm áp như thế nào thì làm y như thế cho khách. Còn mấy kiến thức khoa học khó hiểu quá, tôi về hỏi đại lí cho chắc cú” – một Galaxy Lucky Painter trong đội ngũ thợ sơn đến từ Sơn Galaxy bộc bạch.
Đó đều là lời chia sẻ thực tâm nhất của những anh thợ sơn lúc nào cũng nhận mình nghiệp dư. Nếu tính tuổi nghề, họ đều là bậc cha bậc chú trong ngành rồi. So với họ, sinh viên kiến trúc mới ra trường đôi khi chẳng hiểu biết bằng. Cái công phu của thợ thầu, thợ sơn nằm ở việc lăn lộn với nghề, theo thời gian như vậy.
3, Chương trình đào tạo chứng chỉ cấp thoát nước tại Catiedu
Lý thuyết:
- Tổng quát kiến thức và kỹ thuật cơ sở về nghề thợ sơn;
- Các nguyên tắc, kỹ thuật sơn căn bản, phương pháp phối màu, pha màu sơn đúng theo thiết kế, mã màu đã duyệt;
- Cơ hội việc làm sau khi hoàn thành khóa học.
- Phân tích bề mặt vật liệu trước khi tiến hành lăn sơn;
- Kỹ thuật chọn lựa các loại sơn phù hợp với các bề mặt vật liệu, chất liệu tương ứng;
- Thực hành lăn sơn, vôi, vẽ;
- Phương án xử lý khi gặp sản phẩm sơn phủ lỗi, bề mặt loang lổ rêu mốc;
- Sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp, hiệu quả;
- Sử dụng các máy cầm tay thành thạo: máy đánh bóng, máy khoan cầm tay,…;
- Kiểm tra tay nghề tại công trường;
- Các biện pháp an toàn khi làm việc.
4, Mục tiêu đào tạo mà trường Catiedu hướng đến
Catiedu là hệ thống giáo dục online và là một trong những đơn vị đào tạo trực tuyến hàng đầu Việt Nam. Phương châm hoạt động của Catiedu là đem đến cho người học chương trình đào tạo chất lượng và chuyên nghiệp thông qua hệ thống giảng dạy linh hoạt, dễ dàng trên nền tảng online. Những mục tiêu mà Catiedu đề ra cho học viên sau khi hoàn thành chứng chỉ cấp thoát nước như sau:
Về kiến thức và kỹ năng
- Dùng các loại máy, súng phun sơn, sơn tĩnh điện, bể nhúng sơn, máy trà, đánh bóng bề mặt sơn.
- Xử lý trực tiếp các sản phẩm có lớp sơn cũ loang lỗ, hoen ố, các hệ tường bị thấm, rêu mốc. Kĩ năng sử dụng cụ chổi sơn, cọ sơn,…
- Tập huấn các kĩ năng sơn, đánh bóng, phủ mịn bề mặt trên các vật liệu, đồ dùng nội thất, vật liệu kim loại và ở các không gian công trình xây dựng khác nhau
- Trang bị cho học viên kiến thức căn bản, tổng quát về vật liệu, phương pháp, kỹ thuật sơn, xử lý bề mặt sơn đảm bảo
- Phương pháp bảo quản sơn, pha chế dung môi, hỗn hợp sơn đúng liều lượng, chủng loại, chuẩn mã màu.
- Có năng lực làm việc độc lập, có kỷ luật, ý thức chấp hành nội quy đặt ra.
- Là người có đạo đức. tác phong nhanh nhẹn và lương tâm với nghề nghiệp.
- Ứng dụng được những kỹ thuật công nghệ vào thực tế công việc lẫn đời sống.
- Sống thành thật, hòa đồng, giúp đỡ đồng nghiệp trong môi trường công việc phức tạp.
Nắm bắt xu thế của thời đại cung và cầu vì vậy Trường Catiedu thường xuyên khai giảng lớp sơ cấp nghề Kỹ thuật cấp thoát nước để đáp ứng nhu cầu của người học và của Nhà tuyển dụng trong ngành này.
Hãy đăng ký ngay để được tư vấn viên Catiedu giải đáp thắc mắc & tư vấn hỗ trợ tuyển sinh