Tiểu buốt nước tiểu hôi kéo dài dai dẳng không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày mà còn để lại nhiều biến chứng nguy hiểm với sức khỏe người bệnh. Bài viết sau, chúng tôi sẽ bật mí cho bạn đọc các nguyên nhân phổ biến gây ra dấu hiệu này. Cùng theo dõi ngay bạn nhé!
Nguyên nhân tiểu buốt nước tiểu hôi
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này trong đó có một số nguyên nhân phổ biến như:
Tiểu buốt có mùi hôi do yếu tố sinh lý
Nhiễm trùng đường tiểu
Khi các cơ quan đường tiểu bị nhiễm trùng, điển hình là tiết niệu hay bàng quang, người bệnh sẽ có dấu hiệu nước tiểu ngả màu vàng đục, có váng. Kèm theo đó là một số biểu hiện như tiểu rắt, buốt, đau nhói bụng dưới, thắt lưng,…
Viêm niệu đạo
Phần lớn trường hợp mắc phải viêm niệu đạo đều gặp các dấu hiện phổ biến như đau bụng âm ỉ, rát khi quan hệ tình dục, nước tiểu đổi màu, hôi. Ngoài ra có thể kèm theo dịch mủ chảy ra từ niệu đạo.
Tiểu đường
Đái tháo đường còn có tên gọi khác là bệnh tiểu đường. Người bệnh bị tiểu đường sẽ có lượng đường huyết tăng cao hơn so với mức bình thường. Do vậy, độc tố đào thải qua đường tiểu sẽ gây thay đổi tính chất nước tiểu đồng thời khiến vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu ở nữ. Từ đó dẫn đến nước tiểu màu vàng sáng hoặc sẫm, hôi, nồng, kèm theo tiểu gắt, khó tiểu.
Sỏi thận
Sỏi bản chất là sự tích tụ quá mức chất khoáng, lâu dẫn gây ra nhiễm trùng. Khi bị sỏi thận, người bệnh sẽ có những cơn đau âm ỉ đến dữ dội. Tình trạng này được xem là nguyên nhân gây ra tiểu buốt kèm mùi hôi tanh khó chịu.
Bệnh nhân cần quan sát kỹ và thăm khám, chữa trị bệnh này kịp thời tránh gây để lại hậu quả xấu cho sức khỏe.
Bệnh lậu
Lậu là bệnh lây truyền do quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh này chủ yếu do vi khuẩn lậu cầu xâm nhập gây nên. Triệu chứng điển hình của lậu có thể kể đến như tiểu buốt rắt, khó tiểu, tiểu ra mủ, nước tiểu mùi hôi.
Viêm bàng quang
Khi bàng quang gặp phải triệu chứng viêm, bạn sẽ xuất hiện một số triệu chứng: Tiểu buốt rắt, nước tiểu đục, vẩn màu,… Bệnh gặp nhiều ở đối tượng nữ, chủ yếu do vi khuẩn E.Coli hoặc do căng thẳng, mệt mỏi kéo dài.
Cách chữa đi tiểu buốt có mùi hôi hiệu quả ngay tại nhà
Dùng trầu không cải thiện mùi hôi
Ngoài ngải cứu, lá trầu không cũng được xem là dược liệu có khả năng kháng viêm tuyệt vời. Sử dụng lá trầu không sẽ giúp bạn ngăn được các biểu hiện ngứa ngáy, đi tiểu có mùi hôi khó chịu, đồng thời sát trùng, giảm sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Bước 1: Lá trầu không rửa sạch, để ráo nước.
Bước 2: Cho lá trầu vào nồi. Thêm 300ml nước, đun nhỏ lửa khoảng 15 – 20 phút.
Bước 3: Đến khi tinh dầu tiết ra nước thì thêm 2 thìa muối vào, khuấy đều. Tắt bếp.
Nếu bạn hoặc người thân gặp phải dấu hiệu đi tiểu buốt có múi hôi khó chịu, hãy áp dụng ngay bài thuốc với lá trầu không để xông hàng ngày trong vòng 15 phút. Phần nước thừa có thể dùng để rửa vùng kín nhằm sát trùng, giảm mùi hôi.
Dùng thảo dược tự nhiên chữa tiểu buốt có mùi hôi
Bảo Niệu Đức Thịnh là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được Bộ Y tế cấp phép lưu hành trên toàn quốc. Sản phẩm là thành quả nghiên cứu và phát triển của nhà thuốc Đông Y gia truyền Đức Thịnh Đường 200 năm lịch sử.
Bảo Niệu Đức Thịnh bào chế hoàn toàn từ thiên nhiên với các thành phần như:
Nguyên nhân tiểu buốt nước tiểu hôi
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này trong đó có một số nguyên nhân phổ biến như:
Tiểu buốt có mùi hôi do yếu tố sinh lý
- Uống không đủ nước: Khi nước tiểu bị tích tụ lâu trong bàng quang, nồng độ amoniac sẽ tăng cao vượt trội. Lúc này, người bệnh sẽ có biểu hiện nước tiểu có mùi khai nồng, khó chịu, đi tiểu buốt rắt.
- Sử dụng nhiều chất kích thích: Bạn có thói quen uống nhiều rượu, bia, cafe,…. Bạn sẽ dễ gặp phải các triệu chứng màu sắc nước tiểu thay đổi, đồng thời căng tức bàng quang, tiểu buốt và có mùi hôi ở nữ thậm chí ra máu.
- Sử dụng các loại vitamin: Người bệnh dùng nhiều loại vitamin để bổ sung cho cơ thể sẽ được đào thải ra ngoài qua đường niệu. Đây là nguyên nhân dẫn tới đổi màu nước tiểu khiến nước tiểu vàng như nước chè thường gặp.
- Nhịn tiểu: Nhịn tiểu lâu ngày sẽ tạo áp lực lớn lên bộ phận bàng quang. Từ đó gây ra hiện tượng đi tiểu buốt có mùi hôi.
Nhiễm trùng đường tiểu
Khi các cơ quan đường tiểu bị nhiễm trùng, điển hình là tiết niệu hay bàng quang, người bệnh sẽ có dấu hiệu nước tiểu ngả màu vàng đục, có váng. Kèm theo đó là một số biểu hiện như tiểu rắt, buốt, đau nhói bụng dưới, thắt lưng,…
Viêm niệu đạo
Phần lớn trường hợp mắc phải viêm niệu đạo đều gặp các dấu hiện phổ biến như đau bụng âm ỉ, rát khi quan hệ tình dục, nước tiểu đổi màu, hôi. Ngoài ra có thể kèm theo dịch mủ chảy ra từ niệu đạo.
Tiểu đường
Đái tháo đường còn có tên gọi khác là bệnh tiểu đường. Người bệnh bị tiểu đường sẽ có lượng đường huyết tăng cao hơn so với mức bình thường. Do vậy, độc tố đào thải qua đường tiểu sẽ gây thay đổi tính chất nước tiểu đồng thời khiến vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu ở nữ. Từ đó dẫn đến nước tiểu màu vàng sáng hoặc sẫm, hôi, nồng, kèm theo tiểu gắt, khó tiểu.
Sỏi thận
Sỏi bản chất là sự tích tụ quá mức chất khoáng, lâu dẫn gây ra nhiễm trùng. Khi bị sỏi thận, người bệnh sẽ có những cơn đau âm ỉ đến dữ dội. Tình trạng này được xem là nguyên nhân gây ra tiểu buốt kèm mùi hôi tanh khó chịu.
Bệnh nhân cần quan sát kỹ và thăm khám, chữa trị bệnh này kịp thời tránh gây để lại hậu quả xấu cho sức khỏe.
Bệnh lậu
Lậu là bệnh lây truyền do quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh này chủ yếu do vi khuẩn lậu cầu xâm nhập gây nên. Triệu chứng điển hình của lậu có thể kể đến như tiểu buốt rắt, khó tiểu, tiểu ra mủ, nước tiểu mùi hôi.
Viêm bàng quang
Khi bàng quang gặp phải triệu chứng viêm, bạn sẽ xuất hiện một số triệu chứng: Tiểu buốt rắt, nước tiểu đục, vẩn màu,… Bệnh gặp nhiều ở đối tượng nữ, chủ yếu do vi khuẩn E.Coli hoặc do căng thẳng, mệt mỏi kéo dài.
Cách chữa đi tiểu buốt có mùi hôi hiệu quả ngay tại nhà
Dùng trầu không cải thiện mùi hôi
Ngoài ngải cứu, lá trầu không cũng được xem là dược liệu có khả năng kháng viêm tuyệt vời. Sử dụng lá trầu không sẽ giúp bạn ngăn được các biểu hiện ngứa ngáy, đi tiểu có mùi hôi khó chịu, đồng thời sát trùng, giảm sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
- 4 – 5 lá trầu không
- 2 thìa muối
- 300ml nước.
Bước 1: Lá trầu không rửa sạch, để ráo nước.
Bước 2: Cho lá trầu vào nồi. Thêm 300ml nước, đun nhỏ lửa khoảng 15 – 20 phút.
Bước 3: Đến khi tinh dầu tiết ra nước thì thêm 2 thìa muối vào, khuấy đều. Tắt bếp.
Nếu bạn hoặc người thân gặp phải dấu hiệu đi tiểu buốt có múi hôi khó chịu, hãy áp dụng ngay bài thuốc với lá trầu không để xông hàng ngày trong vòng 15 phút. Phần nước thừa có thể dùng để rửa vùng kín nhằm sát trùng, giảm mùi hôi.
Dùng thảo dược tự nhiên chữa tiểu buốt có mùi hôi
Bảo Niệu Đức Thịnh là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được Bộ Y tế cấp phép lưu hành trên toàn quốc. Sản phẩm là thành quả nghiên cứu và phát triển của nhà thuốc Đông Y gia truyền Đức Thịnh Đường 200 năm lịch sử.
Bảo Niệu Đức Thịnh bào chế hoàn toàn từ thiên nhiên với các thành phần như:
- Đảng sâm: Công dụng điều trị chứng thận suy, giảm bệnh tiểu rắt, khó tiểu, nâng cao sức đề kháng hữu hiệu.
- Thỏ ty tử: Bổ dương, bổ thận. Cực kỳ tốt cho bệnh nhân tiểu nhiều, tiểu lắt nhắt.
- Ích trí nhân: Kháng viêm, tăng cường hoạt động và giảm co thắt bàng quang, ngăn ngừa tiểu són. Dược liệu này có giúp ích cho thận, điều trị tiểu không tự chủ, tiểu dầm, tiểu đêm.
- Đương quy: Thần dược lợi tiểu, tăng cường chức năng thận. Tốt cho chứng liệt dương, thận hư, đau mỏi lưng, vai gáy.
- Bạch linh: Bổ tỳ vị, cải thiện chức năng thận, gan, suy nhược cơ thể, giảm phù nề.