➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Lê Văn Thuận - 07/08/2021
nguồn wed :
Cháo là món ăn rất phổ biến ở Việt Nam và các nước châu Á khác. Tuy phổ biến nhưng không phải ai cũng biết cách để nấu ra một nồi cháo thơm ngon, gạo nở mềm đều, nhừ mà lại không dính cháo.
Trong bài viết này hãy cùng HaLu tìm hiểu về những mẹo để nấu ra một nồi cháo hoàn hảo: cháo nhừ nhuyễn, sánh mịn, dậy mùi thơm nhé!
cách 1: Trộn gạo nếp với một ít gạo tẻ
- Công đoạn này sẽ giúp cho món cháo của bạn có hương vị thơm ngon hơn nhiều so với cách nấu thông thường. Gạo nếp với hương thơm đặc trưng, khi trộn vào sẽ giúp cho món cháo của bạn có độ sánh dẻo, mềm mịn hơn.
Nấu cháo trộn gạo nếp với gạo tẻ sẽ cho món cháo hương vị thêm thơm ngon, bạn cũng có thể kết hợp gạo nếp với gạo tẻ để nấu cơm, sẽ làm cho mẻ cơm của bạn ngon hơn. Vừa có độ tơi xốp của gạo tẻ, vừa có độ dẻo của gạo nếp
cách 2: Ngâm gạo 30 phút trước khi nấu
- Trước khi nấu, bạn hãy ngâm gạo với nước lạnh tầm 30 phút. Công đoạn ngâm gạo sẽ giúp cho hạt gạo mềm ra, khi nấu thì cháo sẽ nhừ nhanh hơn.
cách 3: Rang gạo trước khi nấu
- Trước khi nấu cháo, bạn nên rang gạo để cháo nấu nhanh nhừ nhưng không bị nát mà lại còn dậy mùi thơm khó cưỡng. Lý do là bởi vì trong khi rang, hạt gạo sẽ bị nhiệt độ làm cứng và định hình được hạt gạo, cho dù có nấu lâu thì hạt gạo vẫn giữ được hình dáng chứ không bị nhừ nhuyễn.
Sau khi đã ngâm gạo, hãy cho gạo vào chảo rang trên bếp tới khi hạt gạo chuyển màu từ trắng đục sang trắng trong thì ngừng lại.
cách 4: Nấu cháo bằng nước sôi
- Thông thường mọi người sẽ cho gạo vào nồi, cho nước lạnh vào rồi mới bật bếp nấu. Tuy nhiên cách làm này sẽ làm cho hạt cháo nở không đều mà lại còn nồi dễ bị cháy khét ở dưới đáy.
Cách làm đúng là hãy nấu nước sôi sau đó mới cho gạo vào nấu, đậy kín nắp nồi rồi tắt bếp, sau 15 phút, bạn bật bếp cho nồi cháo sôi lên lần nữa, sau đó vặn nhỏ lửa hoặc tắt bếp để vậy một lúc, cháo sẽ tự nở nhừ.
Nấu cháo theo kiểu này, không những giúp cháo nhanh nhừ mà còn tiết kiệm điện, gas tối đa cho gia đình, gạo sẽ không bám dính vào đáy nồi, không bị cháy.
cách 5: Cho một ít dầu ăn vào cháo
- Trong quá trình nấu cháo nếu bạn cho vào nồi cháo một ít dầu ăn, sau khi chín, cháo sẽ có vẻ bóng loáng đẹp mắt mà khi ăn cháo cũng dễ ăn hơn.
cách 6: Nấu cháo và các nguyên liệu khác riêng biệt, không nấu chung
- Hãy bỏ thói quen nấu chung cháo với các nguyên liệu khác như hải sản, thịt, rau củ. Nấu kiểu này, cháo đục mà hương vị món cháo cũng không thơm ngon.
Bạn nên nấu cháo riêng, nấu thịt, hải sản, rau củ riêng, sau đó khi tất cả các thành phần đều chín, bạn mới cho vào nồi nấu chung ở 10 phút cuối cùng trước khi tắt bếp. Cháo sẽ trong, ngon, hương vị rõ rệt, không bị lẫn lộn mùi vị.
cách 7: Không khuấy nhiều lần trong quá trình nấu
- Khuấy tưởng chừng là công đoạn giúp cho cháo chín đều, nhừ nhanh hơn nhưng việc này hoàn toàn là sai lầm!
Khuấy cháo quá nhiều trong khi nấu sẽ làm cho hạt gạo bị vữa, nát. Ngoài ra nếu bạn đang nấu chung với các nguyên liệu khác thì sẽ làm cho cháo bị tanh.
Bạn chỉ nên khuấy cháo 2 lần trong quá trình nấu:
+Lần thứ nhất là khi mới cho gạo vào nước sôi, lưu ý chỉ khuấy 1 chiều.
+Lần thứ hai là khi nấu cháo được 20 - 25 phút, khuấy 1 chiều tầm khoảng 5 phút thì đậy nắp lại và ninh thêm khoảng 3 - 5 phút nữa là cháo đã chín.
nguồn wed :
Cháo là món ăn rất phổ biến ở Việt Nam và các nước châu Á khác. Tuy phổ biến nhưng không phải ai cũng biết cách để nấu ra một nồi cháo thơm ngon, gạo nở mềm đều, nhừ mà lại không dính cháo.
Trong bài viết này hãy cùng HaLu tìm hiểu về những mẹo để nấu ra một nồi cháo hoàn hảo: cháo nhừ nhuyễn, sánh mịn, dậy mùi thơm nhé!
cách 1: Trộn gạo nếp với một ít gạo tẻ
- Công đoạn này sẽ giúp cho món cháo của bạn có hương vị thơm ngon hơn nhiều so với cách nấu thông thường. Gạo nếp với hương thơm đặc trưng, khi trộn vào sẽ giúp cho món cháo của bạn có độ sánh dẻo, mềm mịn hơn.
Nấu cháo trộn gạo nếp với gạo tẻ sẽ cho món cháo hương vị thêm thơm ngon, bạn cũng có thể kết hợp gạo nếp với gạo tẻ để nấu cơm, sẽ làm cho mẻ cơm của bạn ngon hơn. Vừa có độ tơi xốp của gạo tẻ, vừa có độ dẻo của gạo nếp
cách 2: Ngâm gạo 30 phút trước khi nấu
- Trước khi nấu, bạn hãy ngâm gạo với nước lạnh tầm 30 phút. Công đoạn ngâm gạo sẽ giúp cho hạt gạo mềm ra, khi nấu thì cháo sẽ nhừ nhanh hơn.
cách 3: Rang gạo trước khi nấu
- Trước khi nấu cháo, bạn nên rang gạo để cháo nấu nhanh nhừ nhưng không bị nát mà lại còn dậy mùi thơm khó cưỡng. Lý do là bởi vì trong khi rang, hạt gạo sẽ bị nhiệt độ làm cứng và định hình được hạt gạo, cho dù có nấu lâu thì hạt gạo vẫn giữ được hình dáng chứ không bị nhừ nhuyễn.
Sau khi đã ngâm gạo, hãy cho gạo vào chảo rang trên bếp tới khi hạt gạo chuyển màu từ trắng đục sang trắng trong thì ngừng lại.
cách 4: Nấu cháo bằng nước sôi
- Thông thường mọi người sẽ cho gạo vào nồi, cho nước lạnh vào rồi mới bật bếp nấu. Tuy nhiên cách làm này sẽ làm cho hạt cháo nở không đều mà lại còn nồi dễ bị cháy khét ở dưới đáy.
Cách làm đúng là hãy nấu nước sôi sau đó mới cho gạo vào nấu, đậy kín nắp nồi rồi tắt bếp, sau 15 phút, bạn bật bếp cho nồi cháo sôi lên lần nữa, sau đó vặn nhỏ lửa hoặc tắt bếp để vậy một lúc, cháo sẽ tự nở nhừ.
Nấu cháo theo kiểu này, không những giúp cháo nhanh nhừ mà còn tiết kiệm điện, gas tối đa cho gia đình, gạo sẽ không bám dính vào đáy nồi, không bị cháy.
cách 5: Cho một ít dầu ăn vào cháo
- Trong quá trình nấu cháo nếu bạn cho vào nồi cháo một ít dầu ăn, sau khi chín, cháo sẽ có vẻ bóng loáng đẹp mắt mà khi ăn cháo cũng dễ ăn hơn.
cách 6: Nấu cháo và các nguyên liệu khác riêng biệt, không nấu chung
- Hãy bỏ thói quen nấu chung cháo với các nguyên liệu khác như hải sản, thịt, rau củ. Nấu kiểu này, cháo đục mà hương vị món cháo cũng không thơm ngon.
Bạn nên nấu cháo riêng, nấu thịt, hải sản, rau củ riêng, sau đó khi tất cả các thành phần đều chín, bạn mới cho vào nồi nấu chung ở 10 phút cuối cùng trước khi tắt bếp. Cháo sẽ trong, ngon, hương vị rõ rệt, không bị lẫn lộn mùi vị.
cách 7: Không khuấy nhiều lần trong quá trình nấu
- Khuấy tưởng chừng là công đoạn giúp cho cháo chín đều, nhừ nhanh hơn nhưng việc này hoàn toàn là sai lầm!
Khuấy cháo quá nhiều trong khi nấu sẽ làm cho hạt gạo bị vữa, nát. Ngoài ra nếu bạn đang nấu chung với các nguyên liệu khác thì sẽ làm cho cháo bị tanh.
Bạn chỉ nên khuấy cháo 2 lần trong quá trình nấu:
+Lần thứ nhất là khi mới cho gạo vào nước sôi, lưu ý chỉ khuấy 1 chiều.
+Lần thứ hai là khi nấu cháo được 20 - 25 phút, khuấy 1 chiều tầm khoảng 5 phút thì đậy nắp lại và ninh thêm khoảng 3 - 5 phút nữa là cháo đã chín.