Phuonganh2908
New member
Khi thế giới đang thay đổi, phát triển không ngừng ngành nghề nào cũng có sức cạnh tranh trong đó có nội thất tân cổ điển cao cấp. Vì đó là ngành về nghệ thuật, thẩm mỹ không gian sống nhất là phục vụ đối tượng tầng cao cấp giới thượng lưu thì đòi hỏi luôn tìm tòi, phát triển và tìm sự khác biệt mới lạ.
Gần đây, vật liệu Nu- Veneer đang là cái tên nhiều khách hàng quan tâm đến khi được công ty nội thất châu âu Panama đưa vào thiết kế và sản xuất đồ nội thất tân cổ điển cao cấp. Thường ngày trước người ta biết đến rằng vật liệu Nu-Veneer chỉ sử dụng trong một số trang thiết bị trên siêu xe, siêu du thuyền,… bởi nó được coi là vật liệu quý hiếm.
Vật liệu Nu-Veneer tại sao lại quý hiếm? Nó được vận dụng đưa vào ngành nội thất như thế nào? Và vì sao nói đó là vật liệu mới mang nét tinh hoa của nhân loại trong ngành nội thất tân cổ điển cao cấp? Trong bài viết này sẽ giải đáp tất cả những câu hỏi trên một cách khoa học và chi tiết nhất.
Nu gỗ rất quý hiếm nhờ các đặc tính:
Do đặc điểm sinh lý và lý do bảo tồn sự phát triển tự nhiên của cơ thể sống, cây hấp thu chất dinh dưỡng từ đất và không khí, dồn một lượng lớn vào nơi bị thương tổn, làm cho nó phát triển khác thường so với những nơi khác trên thân cây. Vì thế, chỗ thương tật phình to ra thành bươu. Độ lớn của bươu phụ thuộc vào cách hấp thụ chất dinh dưỡng, thời gian sinh trưởng của cây. Nhưng đa phần bươu có đường kính lớn hơn thân cây chủ.
Nói như thế không phải là có thể tạo ra nu bằng cách mà con người có thể can thiệp vào được như dùng dao chặt, làm trầy xướt thân cây. Trên thực tế, tỷ lệ thành nu rất thấp, có khi chỉ tầm khoảng 1% tỷ lệ.
Như vậy, khi biết được vật liệu Nu-Veneer là gì thì chắc hẳn mọi người hiểu được lí do tại sao nó lại quý hiếm như vậy, đó giống như một món quà của tạo hóa được con người khai thác để đưa vào thiết kế và sản xuất đồ nội thất tân cổ điển.
Nu-veneer được nghiên cứu rất kỹ lưỡng về mục đích cũng như cách gia công khi đưa vào trong ngành nội thất tân cổ điển.
Sau khi được lạng, Gỗ nu-veneer được dán vào các loại cốt gỗ công nghiệp khác nhau như gỗ MDF, gỗ Ván dán, gỗ Finger, gỗ ván dăm, để làm ra các sản phẩm nội thất. Vật liệu nu-veneer chủ yếu được sử dụng và tạo hình trên các bề mặt của từng sản phẩm.
Riêng phần hoa văn Veneer thì các tấm verneer được xếp chồng lên nhau tạo một độ dày nhất định sau đó vẽ mẫu đặt lên và đưa vào máy cắt cắt theo hình dáng đã vẽ sẽ tạo ra các chi tiết để ghép lại thành hoa văn. Trước khi dán kéo phần chi tiết hoa văn sẽ được nhuộm màu và hơ cát nóng để tạo độ sáng tối thật tự nhiên.
Dùng một lớp ván thường là MDF, ván ép, hoặc okal dầy 3mm, tráng keo trên bề mặt lớp nền.
Nối (may) từng tấm nu-veneer lại theo quy cách (quy cách chuẩn 1200 x 2400mm) bằng keo, dán tấm nu-veneer lên lớp nền (MDF, Ván ép) đã phủ keo.
Ép tấm này lại bằng máy (ép nguội hoặc ép nóng) đến khi dính và phẳng mặt. - Dùng máy chà nhám tạo cho bề mặt veneer láng đẹp.
Về mặt giá trị vật liệu Nu-veneer được sử dụng bởi những đường vân đẹp cộng với đó là màu sắc tự nhiên đa dạng và dễ gia công hơn rất nhiều khi đưa vào sản xuất tạo được đường nét, hoa văn, màu sắc chủ động, đa dạng và có sự đồng nhất về vật liệu đã tạo nên những sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao, bền vững.
Như vậy, vật liệu Nu-veneer chính là vật liệu mới mang nét tinh hoa của nhân loại trong ngành nội thất tân cổ điển cao cấp bởi đó là kết quả của sự tìm tòi, nghiên cứu và áp dụng vào ngành nội thất mà vẫn giữ được giá trị nguyên bản mang tính thẩm mỹ cao và giá trị đem lại cho khách hàng sử dụng sản phẩm đẳng cấp nhất.
Công ty nội thất châu âu Panama đã vận dụng vật liệu nu-veneer kết hợp với một số vật liệu cao cấp khác như: khảm trai, bào ngư, vàng Ý,…vừa tăng tính thẩm mỹ vừa nâng cao giá trị sản phẩm mang lại cho khách hàng được sở hữu những món đồ cao cấp nhất, đẳng cấp nhất mà không một đơn vị nào có được.
Gần đây, vật liệu Nu- Veneer đang là cái tên nhiều khách hàng quan tâm đến khi được công ty nội thất châu âu Panama đưa vào thiết kế và sản xuất đồ nội thất tân cổ điển cao cấp. Thường ngày trước người ta biết đến rằng vật liệu Nu-Veneer chỉ sử dụng trong một số trang thiết bị trên siêu xe, siêu du thuyền,… bởi nó được coi là vật liệu quý hiếm.
Vật liệu Nu-Veneer tại sao lại quý hiếm? Nó được vận dụng đưa vào ngành nội thất như thế nào? Và vì sao nói đó là vật liệu mới mang nét tinh hoa của nhân loại trong ngành nội thất tân cổ điển cao cấp? Trong bài viết này sẽ giải đáp tất cả những câu hỏi trên một cách khoa học và chi tiết nhất.
Vật liệu Nu-Veneer là gì?
Nu là gì?
Là là phần thương tật của cây gỗ, nó có vân, màu sắc tự nhiên rất đẹp và khác biệt so với cây gỗ chủ, còn hay được gọi là: núm, nụm. Khi cây gỗ bị thương tật như: bị sâu mọt, chặt chém, sét đánh, xây xướt…Lúc này cây sẽ dồn dinh dưỡng để chữa lành vết thương, từ đó tạo ra nu gỗ.Nu gỗ rất quý hiếm nhờ các đặc tính:
Do đặc điểm sinh lý và lý do bảo tồn sự phát triển tự nhiên của cơ thể sống, cây hấp thu chất dinh dưỡng từ đất và không khí, dồn một lượng lớn vào nơi bị thương tổn, làm cho nó phát triển khác thường so với những nơi khác trên thân cây. Vì thế, chỗ thương tật phình to ra thành bươu. Độ lớn của bươu phụ thuộc vào cách hấp thụ chất dinh dưỡng, thời gian sinh trưởng của cây. Nhưng đa phần bươu có đường kính lớn hơn thân cây chủ.
Nói như thế không phải là có thể tạo ra nu bằng cách mà con người có thể can thiệp vào được như dùng dao chặt, làm trầy xướt thân cây. Trên thực tế, tỷ lệ thành nu rất thấp, có khi chỉ tầm khoảng 1% tỷ lệ.
Veneer là gì?
Đây là gỗ tự nhiên được lạng mỏng ra thành các tấm có độ dày từ 0.6mm – dưới 3mm. Các tấm veneer thường có độ dày không quá 3mm (khoảng 1/8 inch).Như vậy, khi biết được vật liệu Nu-Veneer là gì thì chắc hẳn mọi người hiểu được lí do tại sao nó lại quý hiếm như vậy, đó giống như một món quà của tạo hóa được con người khai thác để đưa vào thiết kế và sản xuất đồ nội thất tân cổ điển.
Vật liệu Nu-veneer được vận dụng đưa vào ngành nội thất như thế nào?
Nu-veneer được nghiên cứu rất kỹ lưỡng về mục đích cũng như cách gia công khi đưa vào trong ngành nội thất tân cổ điển.
Sau khi được lạng, Gỗ nu-veneer được dán vào các loại cốt gỗ công nghiệp khác nhau như gỗ MDF, gỗ Ván dán, gỗ Finger, gỗ ván dăm, để làm ra các sản phẩm nội thất. Vật liệu nu-veneer chủ yếu được sử dụng và tạo hình trên các bề mặt của từng sản phẩm.
Riêng phần hoa văn Veneer thì các tấm verneer được xếp chồng lên nhau tạo một độ dày nhất định sau đó vẽ mẫu đặt lên và đưa vào máy cắt cắt theo hình dáng đã vẽ sẽ tạo ra các chi tiết để ghép lại thành hoa văn. Trước khi dán kéo phần chi tiết hoa văn sẽ được nhuộm màu và hơ cát nóng để tạo độ sáng tối thật tự nhiên.
Dùng một lớp ván thường là MDF, ván ép, hoặc okal dầy 3mm, tráng keo trên bề mặt lớp nền.
Nối (may) từng tấm nu-veneer lại theo quy cách (quy cách chuẩn 1200 x 2400mm) bằng keo, dán tấm nu-veneer lên lớp nền (MDF, Ván ép) đã phủ keo.
Ép tấm này lại bằng máy (ép nguội hoặc ép nóng) đến khi dính và phẳng mặt. - Dùng máy chà nhám tạo cho bề mặt veneer láng đẹp.
Vì sao nói đó là vật liệu mới mang nét tinh hoa của nhân loại trong ngành nội thất tân cổ điển cao cấp?
Khi nghiên cứu đưa vật liệu Nu-veneer được nghiên cứu để đưa vào ngành nội thất thì các kiến trúc sư hiểu rõ được về bản chất, tấm gỗ nu-veneer có bề mặt là gỗ tự nhiên, có tất cả những tính chất của loài gỗ dùng để tạo ra loại nu-veneer đó. Trong tình trạng gỗ trở nên khan hiếm và nhu cầu bảo vệ các nguồn tài nguyên trên thế giới- trong đó có tài nguyên rừng ngày một tăng cao, nu-veneer đã mang đến một giải pháp tối ưu cho nhu cầu sản xuất và sử dụng gỗ nói chung. Các nước phát triển thuộc Châu Âu, Châu Mỹ và một số nước Châu Á, đã sử dụng những sản phẩm nội thất làm từ chất liệu này nhằm tạo ra một môi trường sống thân thiện hơn.Về mặt giá trị vật liệu Nu-veneer được sử dụng bởi những đường vân đẹp cộng với đó là màu sắc tự nhiên đa dạng và dễ gia công hơn rất nhiều khi đưa vào sản xuất tạo được đường nét, hoa văn, màu sắc chủ động, đa dạng và có sự đồng nhất về vật liệu đã tạo nên những sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao, bền vững.
Như vậy, vật liệu Nu-veneer chính là vật liệu mới mang nét tinh hoa của nhân loại trong ngành nội thất tân cổ điển cao cấp bởi đó là kết quả của sự tìm tòi, nghiên cứu và áp dụng vào ngành nội thất mà vẫn giữ được giá trị nguyên bản mang tính thẩm mỹ cao và giá trị đem lại cho khách hàng sử dụng sản phẩm đẳng cấp nhất.
Kết luận
Có thể nói vật liệu Nu-veneer mang trong mình đầy những ưu điểm vượt trội như:- Là gỗ tự nhiên quý hiếm.
- Bề mặt sáng bóng, chống cong vênh, mối mọt
- Có thể điều chỉnh sắp xếp, ghép vân theo nhiều cách để trang trí, tạo ra sản phẩm có tính thẩm mỹ cao.
- Thân thiện với môi trường
Công ty nội thất châu âu Panama đã vận dụng vật liệu nu-veneer kết hợp với một số vật liệu cao cấp khác như: khảm trai, bào ngư, vàng Ý,…vừa tăng tính thẩm mỹ vừa nâng cao giá trị sản phẩm mang lại cho khách hàng được sở hữu những món đồ cao cấp nhất, đẳng cấp nhất mà không một đơn vị nào có được.