halampharma
New member
Trẻ ngủ ít hoặc ngủ muộn vào ban đêm sẽ gây những tác hại cực kỳ xấu cho bé cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển trí não và thể chất. Vì thế, cha mẹ nên cho bé đi ngủ sớm và ngủ đúng giờ.
Về lâu dài, việc ngủ muộn hoặc thiếu ngủ có thể gây ra cho trẻ những tác hại sau:
1. Gây tổn hại đến khả năng nhận thức của trẻ.
Giáo sư Amanda Sarker - Đại học London từng tiến hành nghiên cứu trên hơn 10.000 trẻ em ở 7 tuổi và chỉ ra rằng các bé thường xuyên đi ngủ sau 9 giờ tối thường phát triển trí não và nhận thức kém hơn. Do vậy họ kết luận rằng, việc trẻ ngủ muộn và thiếu ngủ kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng phản ứng cũng như nhận thức của trẻ. Đặc biệt về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của trẻ.
Trẻ thường xuyên ngủ muôn sẽ ảnh hưởng tới nhận thức.
2. Gây tổn thương cho tim.
Trẻ không ngủ đủ giấc trong một thời gian dài sẽ dẫn đến việc căng thẳng quá mức. Tuy nhiên bạn sẽ khó nhận biết một cách rõ ràng dễ dàng. Vì thiếu ngủ nên chúng sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi kèm yếu đuối và nóng nảy.
Khi trẻ ngủ không đủ, việc này sẽ khiến bé cảm thấy phấn khích và khó chịu. Khi tâm trạng quá phấn khích, nó sẽ làm tăng huyết áp cũng như tăng tốc nhịp tim và nhịp thở, đồng thời gây ra bệnh tim mạch nếu tình trạng này của trẻ diễn ra trong một thời gian dài.
3. Tăng nguy cơ béo phì.
Trái với suy nghĩ của nhiều cha mẹ thì việc thiếu ngủ có thể làm tăng nguy cơ béo phì ở trẻ. Một nghiên cứu mới đây tại Mỹ cho thấy, việc giấc ngủ có sâu có dài hay không ảnh hưởng tới sự tăng cân của trẻ. Những bé ngủ ít hơn 10 tiếng/ngày sẽ có nguy cơ béo phì cao gấp 3 lần với những bé ngủ 12 tiếng/ngày. Vì ngủ ít dễ dẫn tới việc tăng hormone kích thích cảm giác đói dẫn đến kết quả là trẻ cứ muốn ăn nhiều và tăng cân.
4. Hạn chế phát triển chiều cao.
Ngoài gen thì giấc ngủ cũng ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ, vì khi ngủ cơ thể sinh ra một loại hormone tăng trưởng. Các chuyên gia y tế cho biết từ 10 giờ đêm đến 1 giờ sáng là thời gian cơ thể tiết hormone tăng trưởng cao nhất. Chỉ khi các bé có một giấc ngủ sâu thì hormone này mới được tiết ra. Do đó, thời gian lý tưởng nhất cho trẻ ngủ là trước 9 giờ tối.
Trẻ thường xuyên ngủ muộn sẽ ảnh hưởng tới phát triển chiều cao.
5. Ảnh hưởng đến hành vi.
Nghiên cứu tại Anh cho thấy, những trẻ thường đi ngủ sau 9 giờ tối thường có nền tảng xã hội kém hơn. Ngoài ra, sự hiếu động thái quá, nghịch ngợm hoặc các vấn đề với bạn cùng trang lứa và những khó khăn trong cảm xúc cũng là những vấn đề chịu ảnh hưởng do rối loạn giấc ngủ của trẻ. Tuy nhiên, những vấn đề này chỉ trở nên nghiêm trọng khi chúng phát triển theo chiều hướng tăng lên trong suốt thời thơ ấu của trẻ.
6. Giảm sức đề kháng.
Giấc ngủ là quá trình phục hồi thể lực và các chức năng khác bên trong cơ thể, do đó ngủ đủ thì cơ thể mới khỏe mạnh. Những trẻ ngủ quá muộn sẽ dễ bị nhiễm bệnh, vi khuẩn và chất ô nhiễm từ môi trường do chức năng miễn dịch của cơ thể lâu ngày không được hồi phục.
7. Trẻ dậy thì sớm.
Thiếu ngủ sẽ làm rối loạn hormone tăng trưởng và đặc biệt là hormone tuyến yên dẫn đến trẻ dậy thì sớm.
8. Lưu ý vàng cho cha mẹ.
Dù bất cứ lý do gì thì ba mẹ cũng nên cho con đi ngủ sớm. Khoảng 9 giờ tối cả nhà tắt đèn đi ngủ, nếu ba mẹ bận việc gì, hãy đợi khi con ngủ say sau đó có thể dậy làm việc tiếp. Chú ý không để âm thanh, ánh sáng hoặc tiếng ồn làm ảnh hưởng tới giấc ngủ của bé.
Trẻ thường xuyên ngủ muộn là vấn đề nan giải của nhiều gia đình hiện nay. Đặc biệt, trẻ sơ sinh là đối tượng dễ hay gặp phải. Nguyên nhân có thể do trẻ chưa kịp thích ứng với môi trường bên ngoài, thay đổi lịch sinh hoạt hoặc cảm thấy khó chịu vì đói, ướt tã, ngứa ngáy. ..Tuy nhiên thì dù là bất cứ lý do gì thì việc khó đi vào giấc ngủ, ngủ muộn và ngủ không sâu giấc cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của trẻ.
Ngoài ra, việc thiếu Vitamin D cũng là 1 nguyên nhân thường gặp khiến trẻ khó ngủ, ngủ không ngon giấc. Khi trẻ bị thiếu Vitamin D sẽ có 1 số biểu hiện như: khó ngủ, ngủ không sâu giấc, hay giật mình, vặn mình, quấy khóc đêm, đổ mồ hôi trộm...
Hiểu được điều đó nhãn hàng Sanct Bernhard ra mắt siêu phẩm lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam – Vitamin D3 + K2 Drops.
Bổ sung Vitamin D3 và Vitamin K2(MK7) giúp tăng hấp thu Canxi, giúp loại bỏ các triệu chứng như: ngủ hay giật mình, quấy khóc đêm, đổ mồ hôi trộm, rụng tóc vành khăn…... do thiếu hụt vitamin D. Bên cạnh đó còn giúp trẻ phát triển chiều cao tối ưu.
Thông tin chi tiết: halampharma.com/tre-thuong-xuyen-ngu-muon-va-nhung-nguy-hai-voi-suc-khoe-tin153
Về lâu dài, việc ngủ muộn hoặc thiếu ngủ có thể gây ra cho trẻ những tác hại sau:
1. Gây tổn hại đến khả năng nhận thức của trẻ.
Giáo sư Amanda Sarker - Đại học London từng tiến hành nghiên cứu trên hơn 10.000 trẻ em ở 7 tuổi và chỉ ra rằng các bé thường xuyên đi ngủ sau 9 giờ tối thường phát triển trí não và nhận thức kém hơn. Do vậy họ kết luận rằng, việc trẻ ngủ muộn và thiếu ngủ kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng phản ứng cũng như nhận thức của trẻ. Đặc biệt về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của trẻ.
Trẻ thường xuyên ngủ muôn sẽ ảnh hưởng tới nhận thức.
2. Gây tổn thương cho tim.
Trẻ không ngủ đủ giấc trong một thời gian dài sẽ dẫn đến việc căng thẳng quá mức. Tuy nhiên bạn sẽ khó nhận biết một cách rõ ràng dễ dàng. Vì thiếu ngủ nên chúng sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi kèm yếu đuối và nóng nảy.
Khi trẻ ngủ không đủ, việc này sẽ khiến bé cảm thấy phấn khích và khó chịu. Khi tâm trạng quá phấn khích, nó sẽ làm tăng huyết áp cũng như tăng tốc nhịp tim và nhịp thở, đồng thời gây ra bệnh tim mạch nếu tình trạng này của trẻ diễn ra trong một thời gian dài.
3. Tăng nguy cơ béo phì.
Trái với suy nghĩ của nhiều cha mẹ thì việc thiếu ngủ có thể làm tăng nguy cơ béo phì ở trẻ. Một nghiên cứu mới đây tại Mỹ cho thấy, việc giấc ngủ có sâu có dài hay không ảnh hưởng tới sự tăng cân của trẻ. Những bé ngủ ít hơn 10 tiếng/ngày sẽ có nguy cơ béo phì cao gấp 3 lần với những bé ngủ 12 tiếng/ngày. Vì ngủ ít dễ dẫn tới việc tăng hormone kích thích cảm giác đói dẫn đến kết quả là trẻ cứ muốn ăn nhiều và tăng cân.
4. Hạn chế phát triển chiều cao.
Ngoài gen thì giấc ngủ cũng ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ, vì khi ngủ cơ thể sinh ra một loại hormone tăng trưởng. Các chuyên gia y tế cho biết từ 10 giờ đêm đến 1 giờ sáng là thời gian cơ thể tiết hormone tăng trưởng cao nhất. Chỉ khi các bé có một giấc ngủ sâu thì hormone này mới được tiết ra. Do đó, thời gian lý tưởng nhất cho trẻ ngủ là trước 9 giờ tối.
Trẻ thường xuyên ngủ muộn sẽ ảnh hưởng tới phát triển chiều cao.
5. Ảnh hưởng đến hành vi.
Nghiên cứu tại Anh cho thấy, những trẻ thường đi ngủ sau 9 giờ tối thường có nền tảng xã hội kém hơn. Ngoài ra, sự hiếu động thái quá, nghịch ngợm hoặc các vấn đề với bạn cùng trang lứa và những khó khăn trong cảm xúc cũng là những vấn đề chịu ảnh hưởng do rối loạn giấc ngủ của trẻ. Tuy nhiên, những vấn đề này chỉ trở nên nghiêm trọng khi chúng phát triển theo chiều hướng tăng lên trong suốt thời thơ ấu của trẻ.
6. Giảm sức đề kháng.
Giấc ngủ là quá trình phục hồi thể lực và các chức năng khác bên trong cơ thể, do đó ngủ đủ thì cơ thể mới khỏe mạnh. Những trẻ ngủ quá muộn sẽ dễ bị nhiễm bệnh, vi khuẩn và chất ô nhiễm từ môi trường do chức năng miễn dịch của cơ thể lâu ngày không được hồi phục.
7. Trẻ dậy thì sớm.
Thiếu ngủ sẽ làm rối loạn hormone tăng trưởng và đặc biệt là hormone tuyến yên dẫn đến trẻ dậy thì sớm.
8. Lưu ý vàng cho cha mẹ.
Dù bất cứ lý do gì thì ba mẹ cũng nên cho con đi ngủ sớm. Khoảng 9 giờ tối cả nhà tắt đèn đi ngủ, nếu ba mẹ bận việc gì, hãy đợi khi con ngủ say sau đó có thể dậy làm việc tiếp. Chú ý không để âm thanh, ánh sáng hoặc tiếng ồn làm ảnh hưởng tới giấc ngủ của bé.
- Trẻ 2 – 5 tuổi nên ngủ từ 10 – 12 tiếng mỗi đêm.
- Trẻ 6 – 12 tuổi nên ngủ 8 tiếng mỗi đêm.
Trẻ thường xuyên ngủ muộn là vấn đề nan giải của nhiều gia đình hiện nay. Đặc biệt, trẻ sơ sinh là đối tượng dễ hay gặp phải. Nguyên nhân có thể do trẻ chưa kịp thích ứng với môi trường bên ngoài, thay đổi lịch sinh hoạt hoặc cảm thấy khó chịu vì đói, ướt tã, ngứa ngáy. ..Tuy nhiên thì dù là bất cứ lý do gì thì việc khó đi vào giấc ngủ, ngủ muộn và ngủ không sâu giấc cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của trẻ.
Ngoài ra, việc thiếu Vitamin D cũng là 1 nguyên nhân thường gặp khiến trẻ khó ngủ, ngủ không ngon giấc. Khi trẻ bị thiếu Vitamin D sẽ có 1 số biểu hiện như: khó ngủ, ngủ không sâu giấc, hay giật mình, vặn mình, quấy khóc đêm, đổ mồ hôi trộm...
Hiểu được điều đó nhãn hàng Sanct Bernhard ra mắt siêu phẩm lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam – Vitamin D3 + K2 Drops.
Bổ sung Vitamin D3 và Vitamin K2(MK7) giúp tăng hấp thu Canxi, giúp loại bỏ các triệu chứng như: ngủ hay giật mình, quấy khóc đêm, đổ mồ hôi trộm, rụng tóc vành khăn…... do thiếu hụt vitamin D. Bên cạnh đó còn giúp trẻ phát triển chiều cao tối ưu.
- Chiết xuất tự nhiên, tinh khiết, thiết kế nhỏ giọt giúp phân liều chính xác.
- Không màu, không mùi, không vị, không gây nôn trớ khó chịu cho trẻ.
- 1 lọ 800 giọt dùng được cả năm, siêu tiết kiệm.
- DÙNG ĐƯỢC CHO TRẺ TỪ SƠ SINH
- Sản phẩm có xuất xứ rõ ràng và được nhập khẩu trực tiếp tại Đức.
- Thương hiệu uy tín 118 năm.
- Được thành lập từ năm 1903 tại Đức, Sanct Bernhard là thương hiệu được nhiều gia đình lựa chọn và tin dùng, các sản phẩm của hãng đã có mặt tại hơn 100 quốc gia trên thế giới.
Thông tin chi tiết: halampharma.com/tre-thuong-xuyen-ngu-muon-va-nhung-nguy-hai-voi-suc-khoe-tin153