haminguyen2707
New member
Nhiều mẹ bầu rỉ tai nhau trong thời gian mang thai cần bổ sung thêm acid folic để có một thai kỳ khỏe mạnh, mang đến nhiều lợi ích cho mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, tại sao cần bổ sung acid folic và bổ sung như thế nào là đúng là hợp lý thì rất nhiều mẹ còn chưa được hiểu một cách rõ ràng. Các mẹ bầu hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây để có cái nhìn đúng nhất về acid folic và những lợi ích mà dưỡng chất này đem lại với sức khỏe thai kỳ.
Acid folic dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe thai kỳ
Acid folic là gì?
Acid folic hay còn gọi là vitamin B9, là vitamin tan trong nước. Acid folic là vitamin quan trọng cần thiết đối với cơ thể người. Đặc biệt bà bầu nên bổ sung vitamin này để giúp quá trình thúc đẩy quá trình sản xuất, duy trì những tế bào mới cũng như giúp các tế bào tăng trưởng và phát triển.
Lợi ích tuyệt vời mà acid folic mang lại
Acid folic tham gia vào quá trình phân chia tế bào và sự trưởng thành của tế bào hồng cầu. Acid folic là dưỡng chất tuyệt vời không thể thiếu trong suốt thai kỳ vì những lợi ích mà chúng mang lại đối với sức khỏe thai kỳ.
Ngăn ngừa dị tật thai nhi
Acid folic ngăn ngừa dị tật thai kỳ
Ngăn ngừa, phòng tránh dị tật, khuyết tật bẩm sinh: trong giai đoạn thai kỳ, não và tủy sống của thai nhi được hình thành trong tử cung do đó rất cần bổ sung đầy đủ lượng vitamin B9.
Acid folic giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh và bình thường, phòng ngừa những khuyết tật bẩm sinh xảy ra ở não và tủy sống. Chẳng hạn như: khiếm khuyết ở ống thần kinh (NTDs), nứt đốt sống hoặc có thể sinh ra thiếu một phần não bộ.
Acid folic rất quan trọng đối với quá trình đóng ống thần kinh ở trẻ nhỏ. Thiếu não và nứt đốt sống là những dạng dị tật ống thần kinh nguy hiểm và phổ biến nhất.
Ống thần kinh được hình thành từ ngày thứ 22-28 của thai kỳ. Thời điểm này nhiều người vẫn chưa biết mình mang thai trong khi đó ống thần kinh rất cần một lượng lớn acid folic để có thể phát triển đầy đủ và khép kín hoàn toàn.
Dị tật ống thần kinh xảy ra rất sớm chỉ từ tuần thứ 3-4 của thai kỳ nên bổ sung acid folic từ giai đoạn sớm khi não bộ và tủy sống đang phát triển là vô cùng cần thiết. Vì vậy, để giảm nguy cơ dị tật thai nhi phụ nữ nên bổ sung trước khi mang thai 3 tháng và trong suốt quá trình mang thai.
Có nhiều bằng chứng cho thấy bổ sung acid folic làm giảm tỷ lệ xuất hiện dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
Xem thêm: Mẹ bầu nên bổ sung dưỡng chất nào để giảm nguy cơ dị tật bào thai
Phòng tránh bệnh thiếu máu
Acid folic giữ vai trò quan trọng giúp cho quá trình cung cấp những tế bào máu cho cơ thể. Vitamin này hỗ trợ tạo ra những tế bào mới, bao gồm cả hồng cầu, tham gia vào quá trình tăng trưởng và phát triển của tế bào hồng cầu.
Vì vậy, nên cung cấp đầy đủ acid folic cho mẹ bầu và thai nhi để ngăn được tình trạng thiếu máu. Nhờ đó hạn chế các trường hợp sảy thai, sinh non, trẻ mới sinh mắc những bệnh tim mạch, suy dinh dưỡng,…
Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ung thư
Vitamin B9 có thể làm suy giảm một tỷ lệ nhỏ nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến ung thư, chẳng hạn như ngừa ung thư vú, ung thư cổ tử cung hoặc ung thư ruột kết. Acid folic cũng có khả năng ngăn ngừa bệnh tim, chứng đột quỵ.
Phòng ngừa một số bệnh lý khác
Tác dụng của acid folic còn có thể giúp phòng tránh một số bệnh chứng mất trí nhớ, loãng xương, khó ngủ, trầm cảm, đau cơ bắp, đau thần kinh, hoặc bệnh bạch biến và hội chứng Fragile-X.
Tăng cường khả năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ
Vitamin B9 giữ vai trò giúp ngăn chặn, giảm nguy cơ phát triển chậm ngôn ngữ. Theo nghiên cứu năm 2011, kết quả chỉ ra những bà mẹ bổ sung đầy đủ vitamin B9 có thể giảm được khả năng sinh con mắc chứng chậm phát triển ngôn ngữ.
Quý bạn đọc quan tâm mua sản phẩm chứa vitamin B9 cho bà bầu theo link mua hàng:
Những thực phẩm chứa nhiều acid folic
Mẹ bầu có thể bổ sung acid folic thông qua sử dụng thực phẩm nhiều vitamin B9 trong bữa ăn hàng ngày:
Những loại rau xanh đậm như rau chân vịt, rau diếp cá, đậu bắp, măng tây, củ cải, bông cải xanh, cải bruxen, rau bina,… có hàm lượng calo thấp nhưng chứa nhiều acid folic và các vitamin, khoáng chất khác.
Măng tây: không cần bàn cãi, đây là thực phẩm hàm lượng vitamin B9 rất cao. Chỉ cần 5 cây măng tây là chứa khoảng 1000µg acid folic. Khi chế biến măng tây, cần lưu ý đừng chế biến quá kỹ để tránh giảm mất hàm lượng vitamin B9.
Một số loại trái cây như: chuối, bơ, cam, dưa gang, chanh, bưởi…đều chứa hàm lượng vitamin B9 cần thiết cho cơ thể. Chỉ với một trái bơ chín chứa khoảng 90µg acid folic và chất béo lành mạnh omega-3 mang đến các tác dụng tích cực với sức khỏe tim mạch và phát triển não bộ của thai nhi.
Ngoài ra, những sản phẩm từ sữa, ngũ cốc, bột mì, bánh mì, mì ống, bánh quy… cũng là những thực phẩm chứa nhiều acid folic.
Thực phẩm giàu acid folic
Bổ sung acid folic cần lưu ý những điều gì?
Tác dụng của acid folic giữ vai trò quan trọng với bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, khi bổ sung vitamin B9 trong bữa ăn hàng ngày, mẹ bầu cần lưu ý một số điều sau:
Acid folic là vitamin hòa tan trong nước và rất dễ bị phân hủy trong quá trình chế biến. Vì vậy, khi chế biến thực phẩm có chứa vitamin này bạn không nên nấu quá kỹ để tránh dưỡng chất thiết yếu cho thai kỳ bị biến chất hoặc hao hụt.
Tác dụng của acid folic đối với thai phụ là không thể chối cãi. Tuy nhiên, không chỉ bà bầu mà cả những cá thể bình thường vẫn phải bổ sung đầy đủ acid folic mỗi ngày.
Khi bổ sung acid folic cần lưu ý những người bị dị ứng vitamin B9, hoặc gặp các vấn đề thiếu máu ác tính, thận,… thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Trường hợp sử dụng vitamin tổng hợp cho bà bầu bổ sung B9 thì tránh dùng với nước trà, cà phê, rượu hoặc một số loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau. Nên dùng vitamin B9 giữa 2 bữa ăn và dùng kèm với thức uống nhiều vitamin C như nước cam.
Acid folic đóng vai trò quan trọng giúp giảm các dị tật bẩm sinh ở thai nhi đặc biệt giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi. Hơn nữa, quá trình hình thành ống thần kinh diễn ra từ ngày 22 đến 28 của thai kỳ. Vì vậy nên bổ sung acid folic từ giai đoạn sớm khi não bộ và tủy sống đang phát triển là vô cùng cần thiết. Để giảm nguy cơ dị tật thai nhi phụ nữ nên bổ sung trước khi mang thai 3 tháng và trong suốt quá trình mang thai.
Nhu cầu acid folic hàng ngày của phụ nữ chuẩn bị mang thai, đang mang thai và cho con bú khoảng 400µg.
Thông thường, acid folic không gây tác dụng phụ khi sử dụng. Tuy nhiên, nếu bạn gặp các triệu chứng như ngứa, nổi mẩn đỏ, sưng (mặt, lưỡi, họng), khó thở, chóng mặt…thì nên đến ngay cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra và điều trị kịp thời.
Tác hại khi bổ sung dư acid folic
Acid folic mang lại nhiều lợi ích sức khỏe đối với mẹ bầu và thai kỳ, góp phần mang lại một thai kỳ khỏe mạnh và trọn vẹn. Tuy nhiên, nếu bổ sung dư thừa acid folic trong thời gian dài có thể tác động tiêu cực đến cả mẹ và thai nhi. Các bất lợi có thể kể đến như:
Che giấu sự thiếu hụt vitamin B12
Acid folic (vitamin B9) và vitamin B12 có cơ chế tác dụng tương tự nhau: tham gia vào quá trình phân chia tế bào và sự tăng trưởng của tế bào hồng cầu. Vì vậy, khi xảy ra tình trạng thiếu hụt các dưỡng chất thiết yếu cho thai kỳ này có biểu hiện tương tự nhau. Bổ sung dư thừa acid folic khiến triệu chứng thiếu vitamin B12 không được phát hiện kịp thời.
Có thể kích thích sự phát triển của các khối u
Cùng với tác dụng tăng cường sự phân chia và phát triển của tế bào, acid folic cũng kích thích sự phát triển của các tế bào ung thư. Acid folic khiến các tế bào ung thư ngày càng nhân lên và nhanh chóng di căn sang các cơ quan khác.
Xem thêm: Hàm lượng Acid Folic đủ cho bà bầu là bao nhiêu?
Cách bổ sung acid folic hiệu quả, an toàn cho bà bầu
Acid folic có thể được bổ sung bằng nhiều cách, đối với phụ nữ mang thai yếu tố an toàn, hiệu quả luôn được đặt lên hàng đầu. 2 cách an toàn nhất dành cho phụ nữ mang thai là bổ sung acid folic từ thực phẩm ăn uống hàng ngày hay bổ sung trực tiếp acid folic từ thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Hầu như không ai có chế độ ăn uống hoàn hảo về dinh dưỡng mỗi ngày, đặc biệt là các mẹ bầu. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ là thời điểm cần bổ sung nhiều acid folic nhất để chống lại dị tật ống thần kinh ở em bé. Và khi em bé lớn lên, việc bổ sung sắt, bổ sung canxi cho bà bầu lại càng cực kì quan trọng. Vì vậy, ngoài bổ sung acid folic thì mẹ bầu nên bổ sung thêm các dưỡng chất khác trong thực đơn cho bà bầu hoặc các thực phẩm chức năng để có thể tăng cường sức khỏe mẹ và bé, để mẹ trải qua một thai kỳ tuyệt vời.
Xem thêm: Dưỡng chất dành cho mẹ bầu trong suốt thai kỳ để mẹ khỏe mạnh, con thông minh
Sử dụng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe đã và đang được các chuyên gia khuyên dùng. Trên thị trường hiện nay để tìm được sản phẩm bổ sung acid folic là điều vô cùng đơn giản. Tuy nhiên để lựa chọn sản phẩm an toàn và hiệu quả cho phụ nữ thì không phải là điều dễ dàng.
Một sản phẩm đến từ thương hiệu lớn, uy tín sẽ là lựa chọn dành cho mẹ bầu. Thương hiệu Doppelherz là thương hiệu chiếm thị phần số 1 tại Đức và được hàng triệu người tin dùng. Vital Pregna có công thức độc đáo bổ sung và cung cấp đầy đủ các vitamin và khoáng chất: acid folic, magie, sắt, omega-3,… giúp tăng cường sức khỏe của mẹ, ngăn ngừa dị tật thai nhi, giúp thai nhi hình thành và phát triển. Sản phẩm còn bổ sung Iod cần thiết cho việc sản xuất hormone tuyến giáp, kiểm soát một số quá trình như tăng trưởng, chuyển hóa năng lượng và phát triển não và xương của thai nhi.
Acid folic dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe thai kỳ
Acid folic là gì?
Acid folic hay còn gọi là vitamin B9, là vitamin tan trong nước. Acid folic là vitamin quan trọng cần thiết đối với cơ thể người. Đặc biệt bà bầu nên bổ sung vitamin này để giúp quá trình thúc đẩy quá trình sản xuất, duy trì những tế bào mới cũng như giúp các tế bào tăng trưởng và phát triển.
Lợi ích tuyệt vời mà acid folic mang lại
Acid folic tham gia vào quá trình phân chia tế bào và sự trưởng thành của tế bào hồng cầu. Acid folic là dưỡng chất tuyệt vời không thể thiếu trong suốt thai kỳ vì những lợi ích mà chúng mang lại đối với sức khỏe thai kỳ.
Ngăn ngừa dị tật thai nhi
Acid folic ngăn ngừa dị tật thai kỳ
Ngăn ngừa, phòng tránh dị tật, khuyết tật bẩm sinh: trong giai đoạn thai kỳ, não và tủy sống của thai nhi được hình thành trong tử cung do đó rất cần bổ sung đầy đủ lượng vitamin B9.
Acid folic giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh và bình thường, phòng ngừa những khuyết tật bẩm sinh xảy ra ở não và tủy sống. Chẳng hạn như: khiếm khuyết ở ống thần kinh (NTDs), nứt đốt sống hoặc có thể sinh ra thiếu một phần não bộ.
Acid folic rất quan trọng đối với quá trình đóng ống thần kinh ở trẻ nhỏ. Thiếu não và nứt đốt sống là những dạng dị tật ống thần kinh nguy hiểm và phổ biến nhất.
Ống thần kinh được hình thành từ ngày thứ 22-28 của thai kỳ. Thời điểm này nhiều người vẫn chưa biết mình mang thai trong khi đó ống thần kinh rất cần một lượng lớn acid folic để có thể phát triển đầy đủ và khép kín hoàn toàn.
Dị tật ống thần kinh xảy ra rất sớm chỉ từ tuần thứ 3-4 của thai kỳ nên bổ sung acid folic từ giai đoạn sớm khi não bộ và tủy sống đang phát triển là vô cùng cần thiết. Vì vậy, để giảm nguy cơ dị tật thai nhi phụ nữ nên bổ sung trước khi mang thai 3 tháng và trong suốt quá trình mang thai.
Có nhiều bằng chứng cho thấy bổ sung acid folic làm giảm tỷ lệ xuất hiện dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
Xem thêm: Mẹ bầu nên bổ sung dưỡng chất nào để giảm nguy cơ dị tật bào thai
Phòng tránh bệnh thiếu máu
Acid folic giữ vai trò quan trọng giúp cho quá trình cung cấp những tế bào máu cho cơ thể. Vitamin này hỗ trợ tạo ra những tế bào mới, bao gồm cả hồng cầu, tham gia vào quá trình tăng trưởng và phát triển của tế bào hồng cầu.
Vì vậy, nên cung cấp đầy đủ acid folic cho mẹ bầu và thai nhi để ngăn được tình trạng thiếu máu. Nhờ đó hạn chế các trường hợp sảy thai, sinh non, trẻ mới sinh mắc những bệnh tim mạch, suy dinh dưỡng,…
Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ung thư
Vitamin B9 có thể làm suy giảm một tỷ lệ nhỏ nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến ung thư, chẳng hạn như ngừa ung thư vú, ung thư cổ tử cung hoặc ung thư ruột kết. Acid folic cũng có khả năng ngăn ngừa bệnh tim, chứng đột quỵ.
Phòng ngừa một số bệnh lý khác
Tác dụng của acid folic còn có thể giúp phòng tránh một số bệnh chứng mất trí nhớ, loãng xương, khó ngủ, trầm cảm, đau cơ bắp, đau thần kinh, hoặc bệnh bạch biến và hội chứng Fragile-X.
Tăng cường khả năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ
Vitamin B9 giữ vai trò giúp ngăn chặn, giảm nguy cơ phát triển chậm ngôn ngữ. Theo nghiên cứu năm 2011, kết quả chỉ ra những bà mẹ bổ sung đầy đủ vitamin B9 có thể giảm được khả năng sinh con mắc chứng chậm phát triển ngôn ngữ.
Quý bạn đọc quan tâm mua sản phẩm chứa vitamin B9 cho bà bầu theo link mua hàng:
Những thực phẩm chứa nhiều acid folic
Mẹ bầu có thể bổ sung acid folic thông qua sử dụng thực phẩm nhiều vitamin B9 trong bữa ăn hàng ngày:
Những loại rau xanh đậm như rau chân vịt, rau diếp cá, đậu bắp, măng tây, củ cải, bông cải xanh, cải bruxen, rau bina,… có hàm lượng calo thấp nhưng chứa nhiều acid folic và các vitamin, khoáng chất khác.
Măng tây: không cần bàn cãi, đây là thực phẩm hàm lượng vitamin B9 rất cao. Chỉ cần 5 cây măng tây là chứa khoảng 1000µg acid folic. Khi chế biến măng tây, cần lưu ý đừng chế biến quá kỹ để tránh giảm mất hàm lượng vitamin B9.
Một số loại trái cây như: chuối, bơ, cam, dưa gang, chanh, bưởi…đều chứa hàm lượng vitamin B9 cần thiết cho cơ thể. Chỉ với một trái bơ chín chứa khoảng 90µg acid folic và chất béo lành mạnh omega-3 mang đến các tác dụng tích cực với sức khỏe tim mạch và phát triển não bộ của thai nhi.
Ngoài ra, những sản phẩm từ sữa, ngũ cốc, bột mì, bánh mì, mì ống, bánh quy… cũng là những thực phẩm chứa nhiều acid folic.
Thực phẩm giàu acid folic
Bổ sung acid folic cần lưu ý những điều gì?
Tác dụng của acid folic giữ vai trò quan trọng với bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, khi bổ sung vitamin B9 trong bữa ăn hàng ngày, mẹ bầu cần lưu ý một số điều sau:
Acid folic là vitamin hòa tan trong nước và rất dễ bị phân hủy trong quá trình chế biến. Vì vậy, khi chế biến thực phẩm có chứa vitamin này bạn không nên nấu quá kỹ để tránh dưỡng chất thiết yếu cho thai kỳ bị biến chất hoặc hao hụt.
Tác dụng của acid folic đối với thai phụ là không thể chối cãi. Tuy nhiên, không chỉ bà bầu mà cả những cá thể bình thường vẫn phải bổ sung đầy đủ acid folic mỗi ngày.
Khi bổ sung acid folic cần lưu ý những người bị dị ứng vitamin B9, hoặc gặp các vấn đề thiếu máu ác tính, thận,… thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Trường hợp sử dụng vitamin tổng hợp cho bà bầu bổ sung B9 thì tránh dùng với nước trà, cà phê, rượu hoặc một số loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau. Nên dùng vitamin B9 giữa 2 bữa ăn và dùng kèm với thức uống nhiều vitamin C như nước cam.
Acid folic đóng vai trò quan trọng giúp giảm các dị tật bẩm sinh ở thai nhi đặc biệt giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi. Hơn nữa, quá trình hình thành ống thần kinh diễn ra từ ngày 22 đến 28 của thai kỳ. Vì vậy nên bổ sung acid folic từ giai đoạn sớm khi não bộ và tủy sống đang phát triển là vô cùng cần thiết. Để giảm nguy cơ dị tật thai nhi phụ nữ nên bổ sung trước khi mang thai 3 tháng và trong suốt quá trình mang thai.
Nhu cầu acid folic hàng ngày của phụ nữ chuẩn bị mang thai, đang mang thai và cho con bú khoảng 400µg.
Thông thường, acid folic không gây tác dụng phụ khi sử dụng. Tuy nhiên, nếu bạn gặp các triệu chứng như ngứa, nổi mẩn đỏ, sưng (mặt, lưỡi, họng), khó thở, chóng mặt…thì nên đến ngay cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra và điều trị kịp thời.
Tác hại khi bổ sung dư acid folic
Acid folic mang lại nhiều lợi ích sức khỏe đối với mẹ bầu và thai kỳ, góp phần mang lại một thai kỳ khỏe mạnh và trọn vẹn. Tuy nhiên, nếu bổ sung dư thừa acid folic trong thời gian dài có thể tác động tiêu cực đến cả mẹ và thai nhi. Các bất lợi có thể kể đến như:
Che giấu sự thiếu hụt vitamin B12
Acid folic (vitamin B9) và vitamin B12 có cơ chế tác dụng tương tự nhau: tham gia vào quá trình phân chia tế bào và sự tăng trưởng của tế bào hồng cầu. Vì vậy, khi xảy ra tình trạng thiếu hụt các dưỡng chất thiết yếu cho thai kỳ này có biểu hiện tương tự nhau. Bổ sung dư thừa acid folic khiến triệu chứng thiếu vitamin B12 không được phát hiện kịp thời.
Có thể kích thích sự phát triển của các khối u
Cùng với tác dụng tăng cường sự phân chia và phát triển của tế bào, acid folic cũng kích thích sự phát triển của các tế bào ung thư. Acid folic khiến các tế bào ung thư ngày càng nhân lên và nhanh chóng di căn sang các cơ quan khác.
Xem thêm: Hàm lượng Acid Folic đủ cho bà bầu là bao nhiêu?
Cách bổ sung acid folic hiệu quả, an toàn cho bà bầu
Acid folic có thể được bổ sung bằng nhiều cách, đối với phụ nữ mang thai yếu tố an toàn, hiệu quả luôn được đặt lên hàng đầu. 2 cách an toàn nhất dành cho phụ nữ mang thai là bổ sung acid folic từ thực phẩm ăn uống hàng ngày hay bổ sung trực tiếp acid folic từ thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Hầu như không ai có chế độ ăn uống hoàn hảo về dinh dưỡng mỗi ngày, đặc biệt là các mẹ bầu. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ là thời điểm cần bổ sung nhiều acid folic nhất để chống lại dị tật ống thần kinh ở em bé. Và khi em bé lớn lên, việc bổ sung sắt, bổ sung canxi cho bà bầu lại càng cực kì quan trọng. Vì vậy, ngoài bổ sung acid folic thì mẹ bầu nên bổ sung thêm các dưỡng chất khác trong thực đơn cho bà bầu hoặc các thực phẩm chức năng để có thể tăng cường sức khỏe mẹ và bé, để mẹ trải qua một thai kỳ tuyệt vời.
Xem thêm: Dưỡng chất dành cho mẹ bầu trong suốt thai kỳ để mẹ khỏe mạnh, con thông minh
Sử dụng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe đã và đang được các chuyên gia khuyên dùng. Trên thị trường hiện nay để tìm được sản phẩm bổ sung acid folic là điều vô cùng đơn giản. Tuy nhiên để lựa chọn sản phẩm an toàn và hiệu quả cho phụ nữ thì không phải là điều dễ dàng.
Một sản phẩm đến từ thương hiệu lớn, uy tín sẽ là lựa chọn dành cho mẹ bầu. Thương hiệu Doppelherz là thương hiệu chiếm thị phần số 1 tại Đức và được hàng triệu người tin dùng. Vital Pregna có công thức độc đáo bổ sung và cung cấp đầy đủ các vitamin và khoáng chất: acid folic, magie, sắt, omega-3,… giúp tăng cường sức khỏe của mẹ, ngăn ngừa dị tật thai nhi, giúp thai nhi hình thành và phát triển. Sản phẩm còn bổ sung Iod cần thiết cho việc sản xuất hormone tuyến giáp, kiểm soát một số quá trình như tăng trưởng, chuyển hóa năng lượng và phát triển não và xương của thai nhi.